(TC西沙海战) |
09/20/18 |
|
Các Chiến-hạm & Chiến-thuyền Tham-dự trận Hải-chiến Hoàng-Sa Ngày 19-1-1974 Vũ-Hữu-San Hải-Quân Việt-NamCộng-Hoà: HQVN có 4 chiếc tàu sau đây: - HQ 4 Khu-Trục-Hạm tiếng Mỹ là Destroyer Escort, Radar picket -DER, trang-bị radar rất mạnh. VNCH sử-dụng như chủ-lực-hạm của Hạm-Đội. - HQ 5 & HQ 16 Tuần-Dương-Hạm tiếng Mỹ là High Endurance Cutter - HEC, nguyên là loại Tuần-Duyên-Hạm của US Coast Guard chuyển-giao, dùng tuần-dương. - HQ 10 Hộ-Tống-Hạm tiếng Mỹ Patrol Craft, Escorted -PCE.
Hải-Quân Trung-Cộng: Hải Quân Trung Cộng theo Bộ Dân-Vận & Chiêu-Hồi viết trong sách "Hoàng Sa - Lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa" (tháng 3-1974) có h́nh vẽ tượng-trưng các tàu thuyền Việt-Nam & Trung-Cộng (các trang 23 & 25): Lực lượng ta hiện diện gồm có 4 chiến hạm. Phía địch vào sáng 19-1-1974 có: 4 chiến hạm lớn, 2 tàu vũ trang nhỏ, 1 tàu chuyển vận loại trung và 1 pháo hạm không rơ loại.
Hải Quân Trung Cộng theo Hải-Sử Tuyển-Tập Địch: - 02 chiến hạm Kronstadt (271 và 274) trang bị đại bác 100 ly (1), 2 đại bác 37 ly, vận tốc 24 gút. - 02 chiến hạm loại T43 (389 - 396) cải biến trang bị 1 đại bác 100 ly (2), 4 đại bác 37 ly. Vận tốc 17 gút. - 02 tàu đánh cá vơ trang đại bác 25 ly. - 01 tàu chuyển-vận loại trung 2400 tấn - Các tàu buồm & Pháo-hạm. Ghi nhận: Cũng như tài liệu thời đó Jane's Fighting Ships ghí sai: thực ra tàu TC trang bị đại bác 85 ly ṇng dài.
Hải Quân Trung Cộng theo "Tuyên cáo của Bộ Trưởng Ngoại giao Việt Nam Cộng Hoà về những hành động gây hấn của Trung cộng trong khu vực đảo Hoàng sa ngày 19.1.1974" th́ Lực lượng Hải-quân Trung-Cộng gồm 11 chiến đỉnh thuộc nhiều loại và trọng lượng khác nhau, kể cả một tàu loại Komar có trang bị hỏa tiễn (3). Nhà nghiên-cứu Trần-Đỗ-Cẩm phân-tích ra 11 chiếc tàu đủ loại đó gồm có: - 2 Hộ Tống Hạm chống tàu ngầm (Submarine Chaser) loại Kronstadt mang số 271 & 274. - 2 chiếc Trục Lôi Hạm (tàu rà ḿn) loại T-43 mang số 389 & 396 trực tiếp tham chiến là có hỏa lực đáng kể. - Những chiếc khác là tàu chở quân hay ngư thuyền vơ trang. - Ngoài ra, c̣n có 2 Kronstadt mang số 281 và 282 tới sau trận hải chiến.
Tổng kết tất cả, Lưc-lượng xâm-lăng Trung-Cộng gồm 13 chiếc tàu nhiều loại: - 2 Hộ Tống Hạm săn tàu ngầm (Submarine Chaser) kiểu Liên-Xô Kronstadt mang số 271 & 274. Trung-Cộng gọi là Liệp-Tiềm-Đinh Kronstadt. - 2 Trục Lôi Hạm (Mine Sweeper) loại T-43 mang số 389 & 396. Trung-Cộng gọi là Tảo-Lôi-Hạm. - 2 Hộ-Tống-Hạm cao-tốc 30.5 gút (High Speed Patrol Craft) mang số 281 và 282. Hainan Type 037 Trung-Cộng gọi là Liệp-Tiềm-Đĩnh Hainan lớp 037. - 2 Ngư thuyền tên Nam Ngư (Nan Yu thuộc Công-Ty Hải-Nam Ngư-Nghiệp) mang số 402 & 407, vơ trang nặng & trang-bị các tiểu-đinh cao-tốc để đổ-bộ. - 1 Quân-Vận-Đĩnh đổ-bộ quân tăng-cường. - 1 Pháo hạm không rơ loại, cột buồm cao (4) - 1 tàu chuyên-chở loại trung 2400 tấn (5). - 1 tàu buồm. - Chiếc thứ 13 là một tiểu-đĩnh xung-phong vỏ bọc sắt, luôn-luôn chạy phía sau của tàu vơ-trang Nam-Ngư. (9) (1) Chinh-xác là Đại-bác 85 ly ṇng dài.
(2)
Chinh-xác là Đại-bác 85 ly ṇng dài. (4) Cá-nhân tôi không nh́n thấy, có thể sau đảo hay rạn san-hô. (5) Cá-nhân tôi không nh́n thấy, có thể sau đảo hay rạn san-hô. (6) HQ Hoa Kỳ báo cáo có 11 tàu TrungCông. Trong biên bản hai cuộc họp về vấn đề Đông Dương ngày 25/1/1974 và ngày 31/1/1974 do ngoại trưởng Henry Kissinger chủ tŕ, Đô-Đốc Thomas H. Moorer, chủ tịch Hội đồng Tham mưu Liên quân báo cáo: “Chúng ta đă tránh xa vấn đề... Một đội tuần tra của Nam Việt Nam trong khu vực phát hiện một số tàu Trung Quốc tiến về các đảo; họ tiến đến và đưa khoảng 75 người lên đảo Duncan (Quang Ḥa). Đó là một trong các đảo phía nam của nhóm Nguyệt Thiềm. Họ phải đối đầu với hai đại đội Trung Quốc. Phía Nam Việt Nam phải rút sang các đảo gần đó. Bốn tàu Nam Việt Nam và khoảng 11 tàu Trung Quốc sau đó có trận hải chiến trong khi quân Nam Việt Nam rút lui”. Ngoài ra, theo hồi-ức của Tướng HQ Trung-Cộng Nguỵ-Minh-Sâm th́ thông-thường có 10 thuyền đánh cá đi theo 2 tàu cá vơ-trang để hành nghề. Trong khi 2 lực-lượng đụng trận, cá nhân tôi nghĩ là chúng đă chạy đi ẩn-nấp.
H́nh vẽ tượng-trưng các tàu thuyền Việt-Nam & Trung-Cộng trong sách của Bộ Dân-Vận & Chiêu-Hồi"Hoàng Sa - Lănh thổ Việt Nam Cộng Ḥa", tháng 3-1974, trang 23. Theo tài-liệu Trung-Cộng "Hải chiến Tây Sa Trung – Việt - Ghi chép đầy đủ ngày 7-7-1974" (Quốc Thanh dịch), ngoài các chiến-hạm chiến-đĩnh kể trên, Trung-Cộng đă nhanh chóng điều-động thêm một số rất lớn tàu chiến tới biển Hoàng-Sa, tổng cộng 15 tàu ngay sau đó: "Đêm ngày 19 tháng 1, hạm đội hải quân Nam Hải tuân theo chỉ thị của cấp trên đă nhanh chóng điều tổng cộng 15 tàu, gồm 1 tàu cứu hộ, 1 tàu chống ngầm, 8 tàu cứu hộ loại nhỏ, 5 tàu ngư lôi, vận chuyển 3 đại đội thuộc trung đoàn 10 pháo đài đồn trú Du Lâm, 2 đội trinh sát cùng một bộ phận các phân đội và dân binh tăng cường thuộc Quân khu Quảng Châu, tổng cộng 508 người, lần lượt tới vùng biển quần đảo Vĩnh Lạc từ 4 giờ 30 phút đến 8 giờ ngày 20, với sự yểm hộ của hàng chục lượt máy bay chiến đấu của lính hàng không thuộc Hạm đội Nam Hải. Chuẩn bị thu hồi lại các đảo đă bị quân đội Nam Việt xâm chiếm, đồng thời đánh các tàu Nam Việt có khả năng tái xâm nhập". Nói chung lại, tàu TC lúc đó không c̣n là 13 chiếc, mà tổng số đă vọt lên 28 chiếc tham-sự chiến-dịch, trong đó thêm một tàu vận-tải rất lớn bị tổn-thất v́ lỗi hải-hành, va vào đá ngầm: đại h́nh vận thâu thuyền hướng tiền phương vận du liêu , bất liêu cai thuyền hàng tuyến bất thục , tại quỷ tiều các thiển , án thao điển ứng phóng du phù khởi ... (hồi ức của tướng Tư-Lệnh Nguỵ-Minh-Sâm: quư sửu hải chiến —— tây sa hải chiến bất hoàn toàn báo cáo).
|
|
This site was last updated 05/06/18