09/20/18 |
|
Hoạt-động Pḥng-Tai HQ-4 trong Hải-Chiến Hoàng-Sa ngày 19-1-1974
Xin được vinh-danh những anh-hùng đă dũng-cảm chiến-đấu không mệt mỏi với lửa với nước với khói với đạn thù..., cứu nguy cho con tàu vững-vàng chiến-đấu chống xâm-lăng. H́nh-ảnh các bạn Cơ-Khí-Trưởng, Sĩ-Quan, Hạ-Sĩ-Quan & Đoàn-Viên các ngành kỹ-thuật & pḥng-tai & tiếp-vận sẽ sống măi-măi trong ḷng thuỷ-thủ-đoàn Khu-Trục-Hạm Trần-Khánh-Dư HQ-4. Cảm ơn các Anh!
H́nh-ảnh Nhóm Pḥng Tai chống Lửa, Nước, Khói độc... bảo-vệ Khu-Truc-Hạm HQ-4 tiếp-tục tác-chiến diệt thù. Đại Tá Hà Văn Ngạc tŕnh bày sơ đồ các lỗ thủng trên thân tàu HQ-4 trong cuốn sách "Trận Hải Chiến Hoàng Sa" 1999, Texas, trang 65, như sau:
Các Sơ-Đồ dưới đây tìm thấy trong Hồ sơ Kỹ Thuật của HQ-4. Các vết tích do vũ khí nhiều lọai trên 3 tàu Trung Cộng bắn phá sau 45 phút, bằng đạn chạm nổ của 3 khẩu 85 ly 6 khẩu 37 ly 4 khẩu 25 ly 6 khẩu 14.5 ly, trong khoảng cận chiến
Các Sơ-Đồ này HQ-4 nộp cho Hải-Quân Công-Xưởng vào tháng 2-1974 để được hàn vá những lỗ thủng & sửa chữa các nơi bị móp. Các nơi nào vỏ tàu bị bào mỏng quá 1 ly được trám lại như cũ.
Hầu hất các lỗ thủng lớn nằm trên đường nước, thường là trên những lá nhôm. Khi bị đạn xuyên qua, nhôm bị cháy cong loét ra như loa kèn. KTH Trần Khánh Dư may mắn, không giống trường hợp HMS Sheffield Anh Quốc trong trận hải chiến Falkland trúng hỏa tiễn. Có nghi ngờ v́ phần nhôm bị cháy nên ch́m quá nhanh. Đáng lư ra khi bàn giao chiến hạm, Pḥng Kỹ Thuật Hải Quân phải viết rơ ràng trong Hồ Sơ là thượng tầng kiến trúc đă bị thay thế bằng nhôm khi cải biến thành Radar Picket Ship (từ DE sang DER). Phần nhôm DER rất dễ bị cháy khi trúng đạn, nhiệt độ cháy của nhôm thấp hơn thép, cách chữa lửa không giống như với thép, b́nh thường khó dập tắt bằng ṿi nước. The sinking of Sheffield is sometimes blamed on a superstructure made wholly or partially from aluminium, the melting point and ignition temperature of which are significantly lower than those of steel.
Đề Đốc Lâm Nguơn Tánh và Đại Tá Ngạc có cùng nhận xét về lỗ lủng trên vỏ tàu HQ-4. Đầu tháng 2/1974, Phó Đề Đốc Lâm Nguơn Tánh xuống thăm HQ-4, xem chiến hạm thiệt hại ra sao. Khi đó, nước các hầm đáy tàu vẫn c̣n chảy ra khá nhiều từ những lỗ thủng quanh chiếc Khu Trục Hạm.
HQ-4 hiểu rằng: Ban Pḥng Tai HQ-4 chiến đấu với nước và lửa như vậy có thể nói là tuyệt! Nhờ vậy, khi cận chiến (dưới 1000m), sự an toàn chiến hạm vẫn cao, không mất đi khả năng tác chiến. Phải mất một tuần lễ nằm trong ụ lớn. Hải Quân Công Xưởng tốn công hàn vá, sơn phết trong ngoài vỏ tàu HQ-4. Trung-Cộng cũng nói đến :"Đúng" con số "820 vết" này, nhưng ghi lộn sang HQ-16 (???!!!).
Họa Sĩ Việt-Nam họa cảnh HQ-4 xung kích giữa ṿng vây 3 tàu Trung-Công. Gặp hỏa-hoạn, sân giữa HQ-4 ngập tràn lửa khói mịt mù... Bức họa choán hết 2 trang (28& 29) của tờ báo "HoàngSa" của Hôi Cựu Quân Nhân HQVNCH, tháng 4/1974. C̣n Trung Cộng vẽ 2 tấm h́nh cận chiến với HQ-4 như dưới đây: . HQ-16 và HQ-5 không nộp báo cáo hư hại vỏ tàu chi tiết như HQ-4. Dễ hiểu v́ họ chỉ cần chỉ tay chỗ cần vá thôi. Thật tiếu lâm! Hăy xem họ tự kể sự thiệt hại của họ ra sao: Đào Dân HQ-16 trả lời phỏng vấn:
Phan Công Minh HQ-5 kể: Sau gần một tháng, kể từ ngày tôi đem hồ sơ xin sữa chữa sang nạp cho pḥng sữa chữa HQ/CX, không thấy bóng một nh/v nào xuống ch/h để sữa chữa, H/tr HQ5 gọi tôi lên khiển trách với lư do không hoàn thành nhiệm vụ, tôi có tŕnh bày là ḿnh đă hoàn tất các hồ sơ và đă nộp cho đơn vị phụ trách bên HQ/CX. B́nh thường khi chiến hạm vào xưởng sửa chữa, Sĩ-Quan, Chuyên viên giám định, Nhân viên sửa chữa và thợ hàn vá vỏ tàu vài chục người lên xuống tàu nhiều lần, có khi 24/ 24 giờ một ngày mà không ai thấy lỗ lủng hay sao???
|
This site was last updated 05/06/18