(TC西沙海战)

09/20/18

Home
HQ10 TrụcVớt
AnhHùng NguyễnThànhSắc
ThuỷThủĐoàn HQ-4
ChiếnThuật ĐầuChữ T
HìnhẢnh HQ4 HảiChiến HoàngSa
Trận HoàngSa Hồ Hải
Hải-Chiến theo Trung-Cộng
Diễn-Tiến Trận Hải-Chiến
TâySa HảiChiến
HQ16-HQ5 Bắn Nhau
QuanBinhTC HoàngSa1974
HQ5-Ră Ngũ
Đại-Tá Ngạc Ở Đâu
Bông Hồng Cho Nhựt-Tảo
Danh-Sách Tử-Sĩ Hoàng-Sa
TruyệnNựcCười MấyAnh SửaQuân-Sử
Lệnh TamBấtĐả-HứaThếHữu
AnhHùng BH NguyễnVănVượng
TưởngNiệm  AnhHùng NguyễnVănĐồng
Phạm Ngọc Đa AnhHùng Tử-Sĩ
TaoBanNuocKhong
VĩnhBiệt NguyênNhi
CáchNhìn LịchSử XâmLược
NgườiLínhGiàHQ4 NgôThếLong
NguyễnThượngLong-HảiChiến HoàngSa
VănTế 74 TửSĩ HảiChiến HoàngSa
Nhớ lại HCHS & SuyNgẫm
HànhQuân TrầnHưngĐạo47
Các ChiếnHạm VN&TC ThamChiến
TàiLiệuHQ4-TổngCụcCTCT
Bộ H́nh ChiếnTrường HQ-4
Pḥng-Tai của HQ-4
DanhSách CốThủ HoàngSa
Tổng-kết Hải-Chiến
TrươngVănLiêm-HQ5
Thư Người Giám-Lộ
T́m Hiểu Gerald Kosh
Tiểu-Sử Anh-Hùng Tử-Sĩ
Thư Bạn ĐồngMôn ChuVănAn
Anh-Hùng Vương-Thương
TrầnVănĐảm-AnhHùng&Nhà VôĐịch
Lố bịch kiểu Tàu phù
Hải-Chiến theo BùiThanh
AnhHùng BùiQuốcDanh
VũĐ́nhQuang-AnhHùngHảiPháo
Người AnhHùng HoàngSa
Thư HT PhạmTrọngQuỳnh
Văn Tế HoàngSa
Hồi Kư Của Ngườivề Từ HoaLục
VưongThếTuấn: HQ4 Xin Rút Lui
Những BàiCa HảiChiến HS
Thơ 32 Năm Kỷ-niệm
Giới Thiệu
BứcThư 15 Năm
Tựa
Thư Riêng Về Đơn-Vị
ToànTập
Tiểu Sử Vũ Hữu San
ChuyệnMột ConTàu
Gặp lại Niên-Trưởng NBT
24 Years After Naval Battle
TrùmMền HôXungPhong

 

 

HỒI ỨC CỦA NGƯỜI LÍNH GIÀ HẢI QUÂN TRONG TRẬN HC HOÀNG SA

Ngô Thế Long

 

Trời  Cam Ranh bây giờ mùa đông, mây trời xám thật buồn và thời tiết th́ thật lạnh. Tôi ngồi đây, trong khu vườn nhỏ nh́n ra bầu trời mênh mông ḷng không nguôi nghĩ đến những kỉ niệm của ngày xưa, một ngày cuối đông năm Quư Sửu cùng đồng đội chiến đấu trong trận HC HOÀNG SA. Vậy mà đến nay đă được 40 năm. 40 năm dài, ḷng tôi đau đáu khi nghĩ về những đồng đội anh dũng, hào hung đă chiến đấu v́ Tổ Quốc Việt Nam thân yêu – những người lính VNCH hết ḷng v́ Tổ quốc đánh giặc ngoại xâm.

Tôi c̣n nhớ, ngày ấy tôi là SQNV kiêm CTCT trên khu trục hạm Trần Khánh Dư- HQ-4. Đây được xem là chiến hạm hiện đại nhất của HQ/ VNCH bấy giờ. Khoảng trung tuần tháng Giêng-1974, chiến hạm tôi nhận lệnh đi tuần dương miền Trung. Khi tàu chúng tôi tiếp cận khu vực Hoàng Sa cùng HQ-10, HQ16,HQ5 th́ biết rằng chiến sự sắp xảy ra với TC. Súng đă lên ṇng, chỉ chờ giờ khai hỏa.

Tôi vẫn c̣n nhớ không khí chiến sự vô cùng căng thẳng. Tuy nhiên phía VNCH cố giữ ḥa khí, cố tránh xa va chạm. Song tàu của HQ TC th́ luôn khiêu khích. Chúng tôi dùng ngôn ngữ Hoa, Anh cũng như quang hiệu, ḱ hiệu  để báo cho phía Trung Quốc biết rằng đây là lănh thổ của Việt Nam chúng tôi, không được xâm phạm, nhưng phía Trung Quốc với hành động hiếu chiến, hung hăn, đă chẳng những không lùi mà c̣n lấn tới.

Tôi c̣n nhớ rất rơ, đêm đó, sau bữa cơm chiều vội vă, Trung Tá HT. Vũ Hữu San tập trung toàn bộ thủy thủ đoàn trên tàu lại và bằng giọng nói mạnh mẽ, cương quyết. Ông nói:” Đây là cuộc chiến mà chúng ta không chờ đợi, nhưng với sự hiếu chiến của quân thù, chúng ta phải cầm sung để bảo vệ hải đảo của quốc gia. Như các bạn đă biết, đất nước ta bao đời nay đă bị giặc Tàu ức hiếp, xâm lân bờ cơi nhưng dân ta đă một ḷng đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù xâm lược. Đời nhà Trần vào thế kỷ XIII, người Việt Nam ta cũng đă phá tan giặc Nguyên bằng thủy quân và hôm nay, chúng ta sẽ đánh giặc TC lần đầu tiên bằng tàu sắt. Trong trận chiến hôm nay có thể tôi, các anh có thể ngă xuống nhưng quyết chúng ta không chịu lùi bước, chúng ta hăy cùng nhau một ḷng đánh giặc”.

Đứng trước hàng quân bằng hào khí oai hung của một người tướng cầm quân ra trận, xem cái chết tựa lông hồng, Trung tá HT Vũ Hữu San dơng dạc đọc lên bài thơ Thuật Hoài của Phạm Ngũ Lăo- một danh tướng đời Trần- 1 trều đại oai dùng đă 3 lần đánh giặc xâm lược Nguyên-Mông.

“ Múa giáo non sông trải mấy thu

Ba quân hùng  khí át sao Ngưu

Công danh nam tử c̣n vương nợ

Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”.

Bài thơ được đọc lên với niềm cảm xúc dâng tràn, cho đến bây giờ, tôi vẫn c̣n h́nh dung được hào khí ấy vẫn c̣n sôi sục trong huyết quản của tôi.

Suốt đêm 18/1/1974, tôi được HT chỉ thị cho mở phóng thanh lien tục với các bài hùng ca :” Tiếng sóng Vân Đồn” và “ Bạch Đằng giang”. Lời bài hát nay vẫn c̣n vang vọng trong tôi:”… Đây Bạch Đằng giang song hùng dũng của ṇi giống Tiên Rồng, giống oai hùng Nam-Bắc-Trung…”

Tiếng hát đă làm dậy sóng những tâm hồn trẻ của những chàng trai Việt chúng tôi, làm chí khí chiến đấu trong chúng tôi càng thêm sôi sục. Bởi v́ chúng tôi biết rằng trận đánh này mang một ư nghĩa cao cả, đó là chống kẻ thù xâm lược.

Hôm nay ngồi ôn lại quá khứ với hoài niệm chưa chan- 40 năm đă trôi qua; đồng đội tôi ngày ấy kẻ c̣n người mất, phiêt bạt bốn phương trời. Ḷng tôi luôn có một nỗi cảm hoài tiếc thương cho 74 đồng đội chiến sĩ HQ Quân đội VNCH đă hy sinh để bào vệ Tổ quốc, các anh đă vĩnh viễn nằm lại trong ḷng biển cả mênh mông.

Cá nhân tôi bây giờ đă bước vào tuổi “ xưa nay hiếm”. Cái tuổi mà Khổng Tử nói “ Sở dục bất du củ” ( ư muốn không ra ngoài khuôn phép) nhưng vẫn muốn rằng: trận chiến Hoàng Sa chống Trung Quốc năm xưa hăy được đưa vào lịch sử- hăy vinh danh những người lính đă bỏ ḿnh để bảo vệ Tổ quốc, để lịch sử vẻ vang ngàn đời chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt.

Sắp đến ngày kỷ niệm trận HC Hoàng Sa, báo chí trong vào ngoài nước nhắc nhở nhiều đến sự kiện vẻ vang này làm tôi lại nhớ đến ngày xưa.

-          Ngày xưa của một thời tuổi trẻ vàng son. Tôi lại nhớ đến các anh. Các anh ơi-xin hăy yên nghĩ, toàn dân Việt Nam ngàn đời nhớ thương các anh.

NGÔ THẾ LONG

 

Khu trục hạm Trần Khánh Dư- HQ-4


Mời nghe lời phát biểu của ông Ngô Thế Long, Cựu Sĩ-Quan Khu Trục Hạm Trần Khánh Dư HQ-4

18.01.2014 - BBC Vietnamese - (Audio) 'Nỗi đau nhiều hơn sự kiêu hănh'

https://www.youtube.com/watch?v=RbxhSPg2MQU

 

40 năm hải chiến Hoàng Sa: Nghe 'Thuật hoài' trước khi xung trận

-          Thứ sáu, 2014-01-17 13:19:01 - Nguồn: ThanhNien.com.vn

-          Trong tâm trí của ông Ngô Thế Long, một trong những sĩ quan trực tiếp tham gia Hải chiến Hoàng Sa tháng 1.1974, giọng đọc thơ sang sảng của Hạm trưởng tàu HQ-4, trung tá Vũ Hữu San, trước khi xung trận, khiến ông Long không thể nào quên...

 

Ông Ngô Thế Long tṛ chuyện với phóng viên Thanh Niên Online - Ảnh: Nguyễn Chung

-                      Ông Long nhớ lại: “Tôi là sĩ quan nhân viên trên Khu trục hạm Trần Khánh Dư HQ-4. Đây được xem là chiến hạm hiện đại nhất của Hải quân Việt Nam Cộng ḥa lúc bấy giờ. HQ-4 có giàn ra đa không thám, hải thám, chuyên đi tuần dương khắp vùng lănh hải từ vĩ tuyến 17 trở vào. Khoảng trung tuần tháng 1.1974, chúng tôi nhận lệnh đi tuần dương khu vực miền Trung chứ cũng không biết là sẽ tham gia bảo vệ Hoàng Sa và phải đương đầu với Hải quân Trung Quốc. Cho đến khi tàu chúng tôi tiếp cận khu vực Hoàng Sa cùng với tàu HQ-10, HQ-16, HQ-5 th́ mới biết là sắp có chiến sự. Không khí bấy giờ khá nặng nề, bên nào đạn cũng lên ṇng, chỉ chờ lệnh trên là khai hỏa”.


Ông Ngô Thế Long, 70 tuổi, sinh ra tại huyện Phù Mỹ, tỉnh B́nh Định, trong một gia đ́nh viên chức nghèo. Cha ông là nhân viên hỏa xa từ thời Ngô Đ́nh Diệm. Đang là sinh viên Trường đại học Y khoa Sài G̣n, Ngô Thế Long phải tạm gác bút để vào quân đội Việt Nam Cộng ḥa sau đợt tổng động binh năm 1968. Ông Long hiện sinh sống tại thôn Trung Hiệp, xă Cam Hiệp Bắc, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Ḥa.


                      Ông Long kể rằng, từ chiều 18.1.1974, trong “ḷng chảo” của Hoàng Sa, tàu hải quân của Trung Quốc và tàu hải quân Việt Nam Cộng Ḥa đă “so kè” nhau. Tàu Trung Quốc liên tục cản mũi tàu Việt Nam Cộng Ḥa, c̣n tàu của Việt Nam Cộng Ḥa th́ cố tránh “va chạm” và chờ lệnh. Theo ông Long, các chiến hạm của Việt Nam Cộng Ḥa chủ trương “ôn ḥa” trong khi tàu Trung Quốc th́ luôn khiêu khích.

-                      “Chúng tôi dùng loa, đèn tín hiệu, để gửi cho phía Trung Quốc thông điệp rằng đây là phần lănh hải của Việt Nam Cộng Ḥa. Thấy không có dấu hiệu ǵ để họ “lùi”, một số sĩ quan trên tàu chúng tôi, nhất là số anh em ở khu vực Chợ Lớn có biết tiếng Hoa đă dùng loa để nói với họ bằng tiếng Hoa rằng, các ông không được xâm phạm lănh hải của chúng tôi, yêu cầu các ông rút khỏi khu vực này. Tuy nhiên, phía Trung Quốc không những không “lùi” như yêu cầu của chúng tôi mà họ c̣n lấn tới. Một cuộc hải chiến không thể tránh khỏi sắp xảy ra và chúng tôi đă chấp nhận nó như mọi người đă biết”, ông Long nhớ lại.

-                      Ông Long kể: Đêm đó, trung tá Vũ Hữu San, sau bữa cơm chiều vội vàng, ông tập họp tất cả anh em binh sĩ trên tàu lại và nói rằng, đây là trận hải chiến mà chúng ta không chờ đợi nhưng buộc phải cầm súng để bảo vệ lănh hải quốc gia. Ông San nói: “Như các bạn đă biết, ông cha ta từ bao đời nay bị giặc phương Bắc ức hiếp nhưng luôn luôn biết cách đứng lên để bảo vệ bờ cơi thiêng liêng của ḿnh. Sau trận thủy chiến của quân và dân nhà Trần thế kỷ 13 th́ đây là lần đầu tiên người Việt Nam chúng ta đánh giặc phương Bắc bằng thủy quân nhưng bằng tàu sắt. Trận chiến này, các bạn, kể cả tôi có thể ngă xuống nhưng chúng ta không được lùi bước, như cha ông ta đă từng đánh giặc để bảo vệ bờ cơi”. Như để khích lệ tinh thần quân sĩ một lần nữa, trung tá Vũ Hữu San đă đọc bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lăo, một danh tướng nhà Trần, triều đại đă 3 lần đánh tan quân xâm lược Nguyên-Mông:

-                      “Múa giáo non sông trải mấy thu Ba quân hùng khí át sao Ngưu Công danh nam tử c̣n vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”

-                      “Tất cả anh em sĩ quan và binh lính trên tàu, sau khi được “lên dây cót” như thế, ai cũng hồi hộp chờ khai hỏa. Chúng tôi, kẻ mặc áo lính 10 năm, người mới nhập ngũ, từng kinh qua trận mạc nhưng có lẽ đây là lần đầu tiên trong đời binh nghiệp, trận đánh này mang một ư nghĩa hoàn toàn khác: chống kẻ thù ngoại bang đang xâm lăng bờ cơi nước ta, nó hoàn toàn khác với những lần nổ súng trước đó. Đấy thật sự là một cuộc chiến bảo vệ Tổ quốc đúng nghĩa nhất của từ này. Và trận hải chiến không mong đợi ấy đă mang lại cho chúng tôi một kết cục buồn; 74 đồng đội chúng tôi đă ngă xuống nhưng đă không bảo vệ được phần lănh hải thiêng liêng của Tổ quốc”, ông Long ngậm ngùi.

-                      “Nhưng điều tôi muốn nói là, dù chúng tôi đă thất bại, dù danh xưng trong trận hải chiến ấy chưa được lịch sử hôm nay công nhận chính danh, nhưng máu đă đổ xuống Hoàng Sa ngày ấy là máu của người Việt Nam chống quân Trung Quốc xâm lược như ông cha ta đă từng đổ xuống từ hàng ngàn năm qua để bảo vệ bờ cơi”, ông Long nói.

Trần Đăng

 

Phân tích bài thơ thuật hoài!

Âm vang của thời đại Đông A với những chiến công lẫy lừng trong lịch sử chống ngoại xâm, ba lần đánh bại Nguyên - Mông đă in dấu trên nhiều trang viết của các nhà thơ đương thời. Phạm Ngũ Lăo - danh tướng nhà Trần "đánh đâu thắng đó" cũng ghi lại những xúc cảm của ḿnh qua Thuật Hoài - tác phẩm thể hiện rất đẹp h́nh ảnh và khí thế của người trai thời đại, cũng là tư thế của dân tộc trong những ngày hào hùng ấy.

            Hoành sóc giang sơn cáp kỷ thu           
            Tam quân tỳ hổ khí thôn ngưu
            Nam nhi vị liễu công danh trái
            Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu

Nhà thơ, người đan sọt: anh hùng Phạm Ngũ Lăo

Bài thơ chữ Hán , vẻn vẹn 28 chữ đă có một dung lượng thông điệp thẩm mỹ lớn, thể hiện khí phách nhà thơ - dũng tướng. Thi ngôn chí là nội dung tư tưởng của đề tào Thuật hoài, Vịnh hoài, cảm hoài... Nhưng sẽ không thể có cái ung dung hào sảng nếu tách bài thơ ra khỏi không khí thời đại bừng bừng "sát Thát". . Bài thơ không tách rời khỏi quỹ đạo tư tưởng Nho giáo trong mẫu h́nh người anh hùng cá nhân phong kiến nhưng trước hết nó là nỗi ḷng của người "một thời tuy đă nên tướng giỏi - chí khí anh hùng vẫn khát khao". Giấc mộng lập công dương danh luôn là điều ám ảnh những kẻ sĩ, đại trượng phu thời phong kiến, đi liền với các tước phong công, hầu, khanh, tướng. Nhưng trong bài thơ này, con người đă được phác bằng những câu thơ có sức khái quát cao độ tinh thần dân tộc tự cường.
           Hoành sóc giang sơn cáp kỷ thu
Câu khai đề của bài thơ đă tạo một tư thế rất đẹp của con người. Bản dịch vung giáo, múa giáo đều không ổn v́ lập tức nó sẽ phá vỡ đi đối trọng con người - không gian. Một bên là giang sơn - sông núi quê hương rộng lớn; một bên là con người hoành sóc - cầm ngang ngọn giáo trấn giữ non sông. Thế "hoành" của ngọn giáo khiến tầm vóc con người như vươn lên ngang tầm sông núi. H́nh ảnh người lính vệ quốc toát lên vẻ b́nh thản hiên ngang. Không những thế, trong mối tương quan con người - thời gian c̣n làm nổi bật ấn tượng về sự bền bỉ , uy dũng của người trai thời đại. Bởi lẽ con người không chỉ đứng đó trong thoáng chốc mà đă trải qua "mấy thu" rồi. Câu thơ xác lập một tư thế con người lồng lộng giữa đất trời, ngang tầm vũ trụ. Không những thế, cả đoàn quân cùng chung tư thế ấy :
           Tam quân tỳ hổ khí thôn ngưu
Câu trên là h́nh ảnh, câu dưới là thần thái con người. Người chiến sĩ cầm ngang ngọn giáo kia với tam quân đă tạo thành một tường thành vững chắc, im phăng phắc mà khí thế "xung thiên". Câu thơ c̣n gợi về một ư thơ của Quảng Nghiêm thiền sư : "Nam nhi tự hữu xung thiên chí". Tư thế sẵn sàng xung trận đă h́nh thành tứ thơ thật đẹp "tỳ hổ khí thôn ngưu". Tuy rằng cách diễn ư chưa thoát khỏi lối ước lệ tượng trưng quen thuộc của thơ xưa nhưng để hiểu cặn kẽ cũng không phải là điều đơn giản. Theo cảm quan thẩm mỹ cổ điển, câu thơ gợi lên khí phách đoàn quân quyết chiến làm át cả sao Ngưu - v́ tinh tú sáng chói trên trời. Nhưng cách hiểu "ba quân như hổ mạnh nuốt trôi trâu" đem đến cảm nhận cụ thể hơn về sức mạnh của quân đội c̣n non trẻ đương đầu với đội quân Nguyên - Mông hùng mạnh và thiện chiến, dường như có hàm ư ngợi ca tự hào mạnh mẽ hơn. Bởi lẽ tỳ hổ là cách so sánh mang đậm chất vơ của người thống lĩnh ba quân. Trong sự liên tưởng ấy, hổ và trâu hoàn toàn không làm mất đi giá trị thẩm mỹ của câu thơ mà làm rơ hơn cho dũng khí của quân đội nhà Trần.
           Nhưng hai câu thơ đầu mới chỉ là nền để nhà thơ bộc bạch ḷng ḿnh :
           
           Nam nhi vị liễu công danh trái
           
           Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu
           Đây mới là điều canh cánh bên ḷng của người dũng tướng, gắn với bổn phận của kẻ làm trai thời phong kiến . Bao đời nay, nợ công danh từng là niềm ám ảnh khôn nguôi với những người làm trai trong thời phong kiến. Phải chăng, một người anh hùng như Phạm Ngũ Lăo cũng không thoát ra khỏi cái ṿng luẩn quẩn "công hầu khanh tướng" ấy? Giả sử có như vậy cũng là lẽ thường t́nh, nhất là trong thời đại giá trị con người được tạo nên từ những chiến công - thời thế tạo anh hùng. Câu thơ bộc lộ niềm khao khát lớn, một điều băn khoăn chưa trả với đời của người trai làng Phù Ủng năm nào. Tất cả nỗi niềm của ông được thổ lộ trong sự đối sánh với tấm gương Vũ Hầu Gia Cát Lượng thuở xưa. Bậc mưu thần, danh sĩ nổi tiếng thời Tam Quốc, người đă xả thân v́ cơ nghiệp nhà Thục, v́ chúa Lưu Bị, nhắm mắt chưa yên công cuộc "ủng Lưu phản Tào". Tất cả đă rơ, tâm niệm của Phạm Ngũ Lăo nào khác nguời xưa khi ông mong muốn làm nên công nghiệp pḥ tá cho vua, thực hiện lư tưởng trí quân trạch dân cao cả của bề tôi trung thành tận tuỵ. Nỗi thẹn của người anh hùng toả sáng một nhân cách lớn. Băn khoăn ấy không dành riêng cho bản thân mà toàn tâm toàn ư hướng về nghiệp lớn muôn đời, v́ sự b́nh yên của sơn hà xă tắc.
            Bài thơ là sự phản chiếu một thời đại hào hùng, khi lư tưởng trung quân ái quốc hoà nhịp trọn vẹn trong t́nh cảm, tâm hồn nhà thơ, thời đại "vua tôi đồng ḷng, anh em hoà thuận, cả nước ra sức".Tâm nguyện của Phạm tướng quân đă phản chiếu tâm tư của bao người trai thời Trần : ư thức rơ giá trị bản thân, nhận rơ sự gắn bó cá nhân với cộng đồng - dân tộc - đất nước. Xúc cảm hào hùng toả sáng trong h́nh tượng thơ, đem đến cho người đọc cái nh́n trọn vẹn về con người thời đại Đông A.

            Phạm Ngũ Lăo (1255-1320) là một danh tướng đời Trần, trăm trận trăm thắng, văn vơ toàn tài. Tác phẩm của ông chỉ c̣n lại hai bài thơ chữ Hán: “Thuật hoài” và “Văn Thượng tướng Quốc công Hưng Đạo Đại vương”.
            Bài thơ “Thuật hoài” thể hiện niềm tự hào về chí nam nhi và khát vọng chiến công của người anh hùng khi Tổ quốc bị xâm lăng. Nó là bức chân dung tự hoạ của danh tướng Phạm Ngũ Lăo.
            Cầm ngang ngọn giáo (hoành sóc) là một tư thế chiến đấu vô cùng hiên ngang dũng mănh. Câu thơ “Hoàng sóc giang sơn cáp kỷ thụ” là một câu thơ có h́nh tượng kỳ vĩ, tráng lệ, vừa mang tầm vóc không gian (giang sơn) vừa mang kích thước thời gian chiều dài lịch sử (cáp kỷ thu). Nó thể hiện tư thế người chiến sĩ thuở “b́nh Nguyên” ra trận hiên ngang, hào hùng như các dũng sĩ trong huyền thoại. Chủ nghĩa yêu nước được biểu hiện qua một vần thơ cổ kính trang nghiêm: cắp ngang ngọn giáo, xông pha trận mạc suốt mấy mùa thu để bảo vệ giang sơn yêu quư.
            Đội quân “Sát Thái” ra trận vô cùng đông đảo, trùng điệp (ba quân) với sức mạnh phi thường, mạnh như hổ báo (tỳ hổ) quyết đánh tan mọi kẻ thù xâm lược. Khí thế của đội quân “phụ tử chi binh” ấy ào ào ra trận. Không một thế lực nào, kẻ thù nào có thể ngăn cản nổi. “Khí thôn Ngưu” nghĩa là khí thế, tráng chí nuốt sao Ngưu, làm át, làm lu mờ sao Ngưu trên bầu trời. Biện pháp tu từ thậm xưng sáng tạo nên một h́nh tượng thơ mang tầm vóc hoành tráng, vũ trụ: “Tam quân t́ hổ khí thôn Ngưu”. H́nh ảnh ẩn dụ so sánh: “Tam quân t́ hổ…” trong thơ Phạm Ngũ Lăo rất độc đáo, không chỉ có sức biểu hiện sâu sắc sức mạnh vô địch của đội quân “Sát Thát” đánh đâu thắng đấy mà nó c̣n khơi nguồn cảm hứng thơ ca; tồn tại như một điển tích, một thi liệu sáng giá trong nền văn học dân tộc:
            “Thuyền bè muôn đội;
            Tinh kỳ phấp phới
            Tỳ hổ ba quân, giáo gươm sáng chói…” (Bạch Đằng giang phú)
            “Giang sơn hoàng sóc, khí thôn Ngưu”
“Vịnh Phạm Ngũ Lăo” - Đặng Minh Khiêm (1456-1522)
            “Nghĩa binh tráng khí thôn Ngưu Đẩu.” (“Đăng Sơn”- thành Hồ)
           Người chiến sĩ “b́nh Nguyên” mang theo một ước mơ cháy bỏng: khao khát lập chiến công để đền ơn vua, báo nợ nước. Thời đại anh hùng mới có khát vọng anh hùng! “Phá cường địch, báo hoàng ân” (Trần Quốc Toản) – “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” (Trần Thủ Độ). “…Dẫu cho trăm thân này phơi ngại nội cỏ, ngh́n xác này gói trong da ngựa, ta cũng cam ḷng” (Trần Quốc Tuấn)… Khát vọng ấy là biểu hiện rực rỡ những tấm ḷng trung quân ái quốc của tướng sĩ, khi tầng lớp quư tộc đời Trần trong xu thế đi lên đang gánh vác sứ mệnh lịch sử trọng đại. Họ mơ ước và tự hào về những chiến tích hiển hách, về những vơ công oanh liệt của ḿnh có thể sánh ngang tầm sự nghiệp anh hung của Vũ Hầu Gia Cát Lượng thời Tam Quốc. Hai câu cuối sử dụng một điển tích (Vũ Hầu) để nói về nợ công danh của nam nhi thời loạn lạc, giặc giă:
           
           “Công danh nam tử c̣n vương nợ
           
           Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”
           “công danh” mà Phạm Ngũ Lăo nói đến trong bài thơ là thứ công danh được làm nên bằng máu và tài thao lược, bằng tinh thần quả cảm và chiến công. Đó không phải là thứ “công danh” tầm thường, đậm màu sắc anh hùng cá nhân. Nợ công danh như một gánh nặng mà kẻ làm trai nguyện trả, nguyện đền bằng xương máu và ḷng dũng cảm. Không chỉ “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”, mà tướng sĩ c̣n học tập binh thư, rèn luyện cung tên chiến mă, sẵn sàng chiến đấu “Khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ có thể bên được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa Khuyết, làm rữa thị Vân Nam Vương ở Cảo Nhai,…” để Tổ quốc Đại Việt được trường tồn bền vững: “Non sông ngh́n thuở vững âu vàng” (Trần Nhân Tông).
            “Thuật hoài” được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Giọng thơ hùng tráng, mạnh mẽ. Ngôn ngữ thơ hàm súc, h́nh tượng kỳ vĩ, tráng lệ, giọng thơ hào hùng, trang nghiêm, mang phong vị anh hùng ca. Nó măi măi là khúc tráng ca của các anh hùng tướng sĩ đời Trần, sáng ngời “hào khí Đông-A”.

em ko hieu lam ve bai tho thuat hoai lam on giup em voi cho em them va gian y va nhung de van co the ra

 

Thêm bài nữa để củng tham khảo:

I. Mở bài :   
     - Nhắc đến Phạm Ngũ Lăo,chúng ta liền nhớ đến người anh hùng xuất thân ở tầng lớp b́nh dân,ngồi đa sọt mà lo việc nước.Về sau,chàng trai làng Phù Ủng ấy đă trở thành nhân vật lịch sử từng có công lớn trong kháng chiến chống quân Nguyên-Mông,giữ địa vị cao ở đời Trần.
    - Phạm Ngũ Lăo là người văn vơ song toàn.Văn thơ của ông để lại không nhiều,nhưng Thuật hoài là bài thơ nổi tiếng hừng hực hào khí Đông A của lịch sử giai đoạn thế kỷ X đến XV.

II. Thân bài : 
2.1. Hoàn cảnh sáng tác  :
   Theo Đại Việt sử kư toàn thư, năm 1282 quân Nguyên đ̣i mượn đường đánh Chiêm Thành,nhưng thực ra định xâm lược nước ta.Trước t́nh h́nh ấy,vua Trần mở hội nghị B́nh Than bàn kế hoạch đánh giặc.Sau đó,Phạm Ngũ Lăo và một số vị tướng được cử lên biên ải phía Bắc đẻ trấn giữ đất nước.Hoàn cảnh lịch sử chắc chắn đă ảnh hưởng nhiều đến hào khí trong bài thơ.
2.2 Tựa đề:
   - Thuật có nghĩa là bầy tỏ , hoài là mang trong ḷng .Thuật hoài nghĩa là bầy tỏ khát vọng , hoài băo. Đây là đề tài quen thuộc trong thơ cổ. Điều đáng chú ư của báo thơ này ở chỗ người tỏ ḷng là một vị tướng đang giữ trọng trách nặng nề nơi biên ải.
2.3 Hai câu đầu:
            - Câu 1 khắc hoạ h́nh ảnh người tráng sĩ qua tư thế và hành động .Hoành sóc nghĩa là cặp ngang ngọn giáo .Người trai càm giáo đă mấy thu sẵn sàng bảo vệ non sông đất nước . Tư thế ấy lại đặt trong không gian kỳ vĩ của giang san.Tất cả những chi tiết trên đă dựng lên bức chân dung oai phong lẫm liệt của người trai thời loạn.
            - Câu 2 là h́nh ảnh ba quân.Ngày xưa ,quân lính thường chia làm ba đội gọi là tiền quân , trung quan ,hậu quan.V́ thế , câu thơ nói đến ba quân là ca ngợi sức mạnh của toàn dân tộc . Tam quân t́ hổ khí thôn Ngưu ,câu thơ có thể hiểu theo hai cách.Khí thôn Ngưu là khí thế nuốt được cả con trâu (chú giải của sách giáo khoa),cũng có thể hiểu là nuốt cả con ngưu.Cả hai cách hiểu đều nói đến khí thế mạnh mẽ của dân tộc . Đây là h́nh ảnh ước lệ quen thuộc thường gặp trong thơ cổ nhưng đặt trong hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ,h́nh ảnh này lại gợi lên những cảm xúc chân thực v́ phản ảnh hào khí của thời đại.
            - Hai câu thơ là hai h́nh ảnh bổ sung vẻ đẹp cho nhau.Thời đại hào hùng tạo nên những con người anh hùng , ngược lại mỗi cá nhân đóng góp sức mạnh làm nên hào khí của thời đại.Câu thơ bộc lộ niềm tự hào của tác giả về quân đội của ḿnh , về con người và thời đại của ḿnh.Tác giả nói về chính ḿnh vừa nói tiếng nói cho cả thế hệ.
2.4 Hai câu sau:
            - Đến đây bài thơ mới bầy tỏ hoài băo của nhân vật trữ t́nh . Đó là lập công danh nam tử, tức là công danh của đấng làm trai theo lư tưởng phong kiến .Người xưa quan niệm ,làm trai là phải có sự nghiệp và danh tiếng để lại muôn đời .Chí làm trai được coi là món nợ phải trả của đấng nam nhi .Phạm Ngũ Lăo đă bầy tỏ khát vọng được đóng góp cho đất nước , xứng đáng là kẻ làm trai .Khát vọng thật đẹp và cao cả.
            - Nhưng thật bất ngờ , câu kết bài thơ lại là nỗi thẹn:
             Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu 
             (Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu)
    Vũ Hầu là Gia Cát Lượng , quân sư nổi tiếng đă giúp Lưu Bị khôi phục nhà Hán.Phạm Ngũ Lăo thẹn v́ thấy ḿnh tài giỏi như Vũ Hầu để lập công giúp nước . Đây là nỗi thẹn cao cả , cái thẹn làm nên nhân cách .V́ sao? Phạm Ngũ Lăo là người có công lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước , đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông.Vậy mà ông vẫn c̣n cảm thấy ḿnh vương nợ với đời , c̣n phải thẹn lhi nghe thuyết Vũ Hầu . Điều đó nói nên khát vọng muốn đóng góp nhiều hơn cho đất nước.
            - Nếu hai câu đầu của bài thơ khắc hoạ chân dung người trai Đại Việt với vẻ đẹp oai phong bao năm bền bỉ bảo vệ đất nước th́ hai cau sau bộc lộ chí lớn và cái tâm cao cả của người tráng sĩ.

III. Kết luận:
  - Bài thơ súc tích , ít lời nhưng đă nói nên lí tưởng nhân sinh của kẻ làm trai: lập công danh không phải chỉ để vinh thân v́ ph́ gia,mà v́ đan tộc ;khi đă có công danh , c̣n phải phấn đấu vươn lên không ngừng.
  - Bài thơ súc tích , lời ít , chi tiết có sức gợi , tiêu biểu quy luật kết tinh nghệ thuật của văn học trung đại.

 

Nhân tiện nói về Thơ, sang chuyện Ông lăo bán than

Thơ là bí mật của những con chữ và h́nh ảnh . “Gánh kiền khôn” trong bài thơ Bán Than của Trần Khánh Dư là cả một hoài bảo chí hướng vĩ đại. là một vũ trụ sao bay đầy tính siêu h́nh của Kinh Dịch .

             Một gánh kiền khôn quẩy tếch ngàn

             Hỏi chi bán đó? Gửi rằng: than

                                       Ông lăo bán than

Thuyền vua Trần Nhân Tông theo ḍng sông Đuống đến B́nh Than để về hội quân bàn kế chống giặc Nguyên lại sang xâm lược (1282). Nh́n ra phía trước, vua thấy một ông lăo ăn mặc tiều tụy, khoác áo quen quen, liền hỏi tả hữu:

- Có phải Nhân Huệ Vương đấy không?
Mọi người nh́n theo rồi đồng thanh:
- Dạ, chính phải.
- Hăy mời Vương đến gặp ta.

Đúng đó là Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư. Ông phạm lỗi, bị cách chức thành dân thường, về làm nghề đốt than. Lính nhà vua rượt thuyền theo kịp ông để mời ông dừng lại, ông lắc đầu:
- Tôi chỉ là lăo bán than quê mùa, có ǵ mà hỏi.
Vừa lúc thuyền của Nhân Tông đến cạnh. Nhà vua dịu dàng nói:
- Thôi đừng giấu ta nữa. Một thời gian qua đă khiến cho kẻ nam nhi khốn khó thế này ư? Thôi trở lại mà lập công giết giặc.
Trần Khánh Dư đổi ngay thái độ:
- Đánh giặc th́ tôi không từ chối. Đốt than hàng ngày để kiếm ăn, nhưng cũng là nung nấu chí lớn đấy thôi.
Trần Khánh Dư được trở lại làm quan. Ông giỏi về thủy chiến nên được giao luyện tập và phụ trách thủy quân ở mặt Hải Đông. ít lâu sau, ông đánh thắng đoàn thuyền của tướng giặc Trương Hổ.
           
Một gánh kiền khôn quẩy tếch ngàn
Hỏi chi bán đó? Gửi rằng: than
ít nhiều miễn được đồng tiền tốt
Hơn thiệt nài bao gốc củi tàn
Ơ? với lửa hương cho vẹn kiếp
Thử xem sắt đá có bền gan
Nghĩ ḿnh lem luốc toan nghề khác
Nhưng lệ trời kia lắm kẻ hàn (1)

 

Trần Khánh Dư, ngày đi bán than, đêm mài gươm dưới trăng, chờ thời.


(1) Xin phép ghi thêm phụ chú này như một giả thuyết thời Hậu Lê:

Câu chuyện tướng quân Trần Khánh Dư đi bán than mà vẫn nung nấu căm thù đă trở thành câu chuyện đẹp trong lịch sử. Người đời sau đă chép vào hành trang này của ông một bài thơ, đó là bài Bán than của một người đời Lê (sống sau ông Trần đến năm trăm năm). Bài thơ không phải của Trần Khánh Dư, nhưng đă thể hiện được tâm sự anh hùng mà ông ôm ấp:


Nghe 'nhạc hùng ca lời hay ư đẹp của HQ-4' trước khi xung trận

Biệt Hải Nguyễn Châu viết:

... Ngày 18-1-74 lúc xế trưa, toán Biệt Hải gồm 24 người, có cả Đại Úy (sau thăng Thiếu Tá) Chỉ Huy Trưởng Biệt Hải đi theo, tất cả súng đạn đầy đủ nhận lệnh xuống 3 chiếc hobo tư HQ-4 thẳng hướng chạy vào đổ bộ lên đảo Cam Tuyền (Robert). Sau khi đi lục soát một ṿng không thấy có quân Trung Cộng trú đóng, toán Biệt Hải đă khám phá và tịch thu được một lá cờ của Trung cộng hơi cũ, cùng một tấm bảng chủ quyền viết bằng chữ Hán, nét mực c̣n mới cắm trên đảo trước khi toán Biệt Hải đổ bộ vào. Ngoài ra, không c̣n thấy dấu vết ǵ khác, ngoại trừ những cây cối lưa thưa mọc cao không quá đầu người và một số cỏ gai nhọn chết khô lâu ngày, được gió biển cuốn tṛn nằm lăn lóc trên mặt đất san hô và vô số phân chim! Tất cả những chi tiết trên đảo đă được vị Chỉ Huy Trưởng Biệt Hải thông báo ra cho Hạm Trưởng ngoài tầu biết. Sau khi toán Biệt Hải đi ra và lên hết trên tầu rồi th́ một số anh em Hải Quân lại được lệnh đổ bộ vào để canh giữ đảo Cam Tuyền. Chiếc HQ-4 được lệnh tiếp tục chạy sang hải phận của đảo Quang Ḥa (Duncan). Suốt đêm đó, trên tầu đă cho mở nhiều bản nhạc hùng ca, toàn lời hay ư đẹp như để nhắc nhở bổn phận của người lính Hải Quân/QLVNCH phải hết sức giữ ǵn lănh hải và hải đảo Hoàng Sa do tiền nhân để lại, dù có phải hy sinh tánh mạng đă làm nức ḷng người nghe, trong đó có toán Biệt Hải chúng tôi. (Đặc San Gia Đ́nh Biệt Hải, 2007.)

 Biệt 
 

 

Home | HQ10 TrụcVớt | AnhHùng NguyễnThànhSắc | ThuỷThủĐoàn HQ-4 | ChiếnThuật ĐầuChữ T | HìnhẢnh HQ4 HảiChiến HoàngSa | Trận HoàngSa Hồ Hải | Hải-Chiến theo Trung-Cộng | Diễn-Tiến Trận Hải-Chiến | TâySa HảiChiến | HQ16-HQ5 Bắn Nhau | QuanBinhTC HoàngSa1974 | HQ5-Ră Ngũ | Đại-Tá Ngạc Ở Đâu | Bông Hồng Cho Nhựt-Tảo | Danh-Sách Tử-Sĩ Hoàng-Sa | TruyệnNựcCười MấyAnh SửaQuân-Sử | Lệnh TamBấtĐả-HứaThếHữu | AnhHùng BH NguyễnVănVượng | TưởngNiệm  AnhHùng NguyễnVănĐồng | Phạm Ngọc Đa AnhHùng Tử-Sĩ | TaoBanNuocKhong | VĩnhBiệt NguyênNhi | CáchNhìn LịchSử XâmLược | NgườiLínhGiàHQ4 NgôThếLong | NguyễnThượngLong-HảiChiến HoàngSa | VănTế 74 TửSĩ HảiChiến HoàngSa | Nhớ lại HCHS & SuyNgẫm | HànhQuân TrầnHưngĐạo47 | Các ChiếnHạm VN&TC ThamChiến | TàiLiệuHQ4-TổngCụcCTCT | Bộ H́nh ChiếnTrường HQ-4 | Pḥng-Tai của HQ-4 | DanhSách CốThủ HoàngSa | Tổng-kết Hải-Chiến | TrươngVănLiêm-HQ5 | Thư Người Giám-Lộ | T́m Hiểu Gerald Kosh | Tiểu-Sử Anh-Hùng Tử-Sĩ | Thư Bạn ĐồngMôn ChuVănAn | Anh-Hùng Vương-Thương | TrầnVănĐảm-AnhHùng&Nhà VôĐịch | Lố bịch kiểu Tàu phù | Hải-Chiến theo BùiThanh | AnhHùng BùiQuốcDanh | VũĐ́nhQuang-AnhHùngHảiPháo | Người AnhHùng HoàngSa | Thư HT PhạmTrọngQuỳnh | Văn Tế HoàngSa | Hồi Kư Của Ngườivề Từ HoaLục | VưongThếTuấn: HQ4 Xin Rút Lui | Những BàiCa HảiChiến HS | Thơ 32 Năm Kỷ-niệm | Giới Thiệu | BứcThư 15 Năm | Tựa | Thư Riêng Về Đơn-Vị | ToànTập | Tiểu Sử Vũ Hữu San | ChuyệnMột ConTàu | Gặp lại Niên-Trưởng NBT | 24 Years After Naval Battle | TrùmMền HôXungPhong

This site was last updated 05/06/18