09/20/18 |
|
Lá thư riêng về đơn-vị cũ Internet Trung-Cộng nói ǵ về KTH Trần-Khánh-Dư Mạng Lưới Hoàng-Trường, HQ.4
Lời giới-thiệu của chủ-biên. Đào Dân đă viết về hoạt-động của HQ.16 trong trận Hải-Chiến Hoàng-Sa. Nguyễn-Đông-Mai và Vương-Văn-Hà đă viết về HQ.10. Về hoạt-động của Khu-Trục-Hạm Trần-Khánh-Dư HQ.4 chưa có Đoàn-Viên nào của chiến-hạm đó lên tiếng. Muốn cho cuốn sách “Tài-liệu Hải-Chiến Hoàng-Sa” tŕnh-bày nhiều khía-cạnh của cuộc hải-chiến, chúng tôi đă thuyết-phục thủy-thủ-đoàn HQ.4 cho sử-dụng bài viết này ở đây. HQ.4 là nỗ-lực chính mà Hải-Quân Việt-Nam đă đưa ra Hoàng-Sa. Bài viết này tuy có tính-cách riêng tư nhưng nhiều ít nói lên vai-tṛ của chiếc chủ-lực-hạm này một cách đặc-thù, chưa từng có trong quân-sử thế-giới: dùng tài-liệu của địch-thủ để tự tả lại những hoạt-động của ḿnh… * * * Viết cho người Vị-Quốc và cho người Đầu Bạc Trước hết xin thắp nén hương cho Tử-Sĩ Hoàng-Sa khi mở đầu bài viết này. Các Vị đă hy-sinh, vội vàng ra người thiên-cổ, nhưng không vô-ích. Tổ-Quốc và Dân-tộc đă ghi ơn. Về những bạn thủy-thủ-đoàn năm đó, nhiều người trong chúng ta nay đă quá lục-tuần, vài vị đă ra người thiên-cổ, khá đông đồng-ngũ bắt đầu bệnh-hoạn. Bài này có tính-cách riêng tư dành nói chuyện với Thủy-thủ-đoàn của Khu-Trục-Hạm Trần-Khánh-Dư, lược-duyệt cho những người c̣n tại-thế hồi-tưởng lại vai tṛ xứng-đáng của ḿnh trong Hải-Chiến Hoàng-Sa. Bạn nào đă được thăng-cấp hay nhận-lănh huy-chương, là đại-diện HQ 4 trước quân-đội và quốc-gia, các bạn xứng-đáng vô-cùng. Cả những ai chưa từng được tưởng-thưởng xứng-đáng ngày ấy, xin nghe mấy lời đối-phương Trung-Cộng nói về chúng ta sau đây. Những chứng-tích này ít nhiều đem lại lẽ công-bằng cho vai tṛ của chiến-hạm nơi chốn tài-liệu lưu-trữ “tôn-nghiêm” sẽ c̣n măi măi về sau cho hậu-thế . Điều hiếm hoi này, đương-nhiên v́ thuộc về lịch-sử, nên quư-hiếm hơn bất cứ những ǵ mà chúng ta đáng lẽ được thượng-cấp ban-phát nhưng có lẽ đă “tiếc rẻ”, không tuyên-dương ngày đó.
Hăn-hữu, Tại sao vậy? Đă có khá nhiều bài vở Việt-ngữ nói đến hoạt-động của HQ.4 tại Hoàng-Sa. Có một số bài nghiên-cứu nghiêm-chỉnh, nhưng cũng có nhiều bài viết kiểu tiểu-thuyết, tác-giả v́ không biết mà lại muốn thi-vị-hoá tác-phẩm ḿnh nên đă liều “nói ṃ”, vô-t́nh làm đau ḷng chúng ta không ít.[1] Với những chiến-sĩ đă từng đổ mồ hôi, chịu đựng nỗi nhọc-nhằn gian-khổ cùng đồng-ngũ chấp-nhận việc hy-sinh xương máu trong bao nhiêu ngày đêm thức trắng bảo-vệ Hoàng-Sa, bài viết này khách-quan trích-dịch lại những lời tường-thuật của Trung-Cộng. Đây là những tin-tức tuy đến quá trễ, muộn-màng tới 30 năm trường tức bằng chiều dài một thế-hệ, nhưng thực-sự đă được mang đến như món quà đặc-biệt an-ủi chúng ta lúc tuổi về chiều xế bóng hôm nay. Tác-giả những trang Websites trên mạng điện-toán toàn-cầu, trực-tiếp hay gián-tiếp, sẽ được kể dưới đây. Dù là kẻ thù truyền-kiếp của dân-tộc, trong chiến-trận v́ nghĩa cả và bổn-phận, trách-nhiệm có khác nhau, họ cũng là quân-nhân như chúng ta, đối-diện sống chết. Mà đă khoác áo chiến-binh, con người lính nào cũng tôn-trọng danh-dự, không quá tồi-tàn muối mặt như những dân chính-trị đầu cơ, ham giương danh và vị-kỷ cá-nhân. V́ nỗi đau đớn khi nghĩa-vụ không tṛn, v́ sự dầy ṿ khi “mất hải-đảo” to lớn quá, thủy-thủ đoàn Khu-Trục-Hạm Trần-Khánh-Dư giữ im-lặng đă khá lâu. Sự âm-thầm chịu đựng của gần 200 linh-hồn “ngậm bồ ḥn” phải nghe những lời viển-vông. Thật là vô-cớ, bỗng-dưng cả đơn-vị phải chịu những áp-lực tinh-thần đáng kể[2]. Ba thập-niên qua, chúng ta tuy bị công-tâm thúc-dục, chưa từng ai viết nên lời tự-sự, bản trần t́nh hay bản hồi-kư nào. Trong cơi thâm-sâu ư-thức, ai không mong đợi đôi lời công-bằng nói cho phải lẽ, hầu an-ủi trước khi được nằm xuống thanh-thản !? Tại Hoàng-Sa năm 1974, chúng tai đă tác-xạ vào kẻ thù, cho đến khi thấy tàu cao-tốc TC tới tăng cường. Chúng ta đă tuyệt-đối tuân-lệnh như một quân-nhân gương mẫu theo lệnh cấp trên. Lệnh trên bảo đánh, chúng tôi đánh. Sau khi đánh hết sức, lệnh trên bảo chúng tôi mang tàu về Hoàng-Sa ủi lên đảo, dùng xác tàu và xác ḿnh để làm chứng-tích chủ-quyền. Chúng tôi đă từng dẫn-lộ chiến-hạm hướng về cơi chết…” Khu-Trục-Hạm Trần-Khánh-Dư đă tṛn bổn-phận quốc-gia giao-phó. Không phải ai cũng tin vậy và nhiều lời x́ xào hay bài viết “nói ṃ” ra đời làm đoạn đời c̣n lại của chúng ta mang ít nhiều u-uất. Cần kiến thức nghề nghiệp và trí óc suy nghĩ để hiểu. Trong Hải Quân Mỹ, DER là loại chiến-hạm, khi được tân trang, không hoạt động đơn lẻ. Cấp số đạn chỉ đủ dùng cho 3 phút khi tác xạ với radar viễn khiển và nhịp bắn tối đa 90 viên một phút. Quan niệm các DER phải đi tập đoàn nhiều chiến hạm để tối thiểu có được 15 phút tác xạ liên tục khi đan lưới pḥng không chống hỏa tiễn bay thấp vùng Bắc Thái B́nh Dương. Với cấp số 300 viên, trừ các đạn chiếu sáng ra, khi hải chiến, nếu lẻ loi một ḿnh trên biển, không một ai giám nghĩ là trận chiến sẽ chỉ dài đến 3 phút ngắn ngủi là xong! Vào thời điểm 1960-1970, động cơ điện quay súng là tiêu chuẩn Không mấy khi ở trên đời, “Nhất-điểm lương-tâm” của người “Chiến-sĩ Trung-Cộng bên kia” c̣n xuất-hiện. Bỏ qua những phần tuyên-truyền láo khoét kiểu Thực-dân, quên đi kiểu phách lối của những “đấng con trời”, dẹp hết những hào-nhoáng tô rồng vẽ phượng của Hồng-quân Cộng-Sản Trung-Hoa, tác-giả những trang Internet đó cho thấy rơ-ràng vai tṛ tác-chiến của Khu-Trục-Hạm Trần-Khánh-Dư oai-hùng dũng-mănh như thế nào trong trận hải-chiến đầu tiên của lịch-sử Việt-Nam và cũng như của hải-quân toàn cơi Đông-Nam-Á bản-địa?
Ghi công ai? Ngoài những mục-đích chung phục-hồi danh-dư của một đơn-vị Hải-quân giữ vai đàn chị trong Hạm-đội Việt-Nam như đă nêu trên, tác-giả muốn nhân dịp này đặt vinh-dự lần đầu tiên trong quân-sử, ghi-nhận công-lao hàng đầu đích-thực cho các thủy-binh ngày ấy. Nhờ ai mà h́nh-ảnh đơn-vị bừng sáng như vậy? Con cá HQ.4 dương vây há miệng lẹ-làng tấn-công đớp mồi rơ ràng là nhờ phần căn-bản vững-chắc của các bạn đoàn-viên. Chiến-hạm đă đều-đặn đoạt ưu-hạng mỗi lần thi-đua, huấn-luyện ngoài khơi hay tác-chiến thực-sự ngoài chiến-tuyến. Nơi thao-trường sóng gió, chúng ta đổ mồ-hôi nhiều hơn ai hết; ngoài chiến-trường rơ ràng chúng ta tiết-kiệm máu xương. Anh thủy-thủ nhận lệnh đă thi-hành đầy-đủ, cấp chỉ-huy đ̣i hỏi ǵ thêm khi chính Ông có thể không tṛn bổn-phận hay từng sai-lầm trong chỉ-đạo. Bảo bắn, Anh Thủy-thủ đă bắn. Bảo “đừng bỏ tàu”, Anh Thủy-thủ đành chết nếu con tàu ch́m[3]. Khu-Trục-Hạm Trần-Khánh-Dư đứng vị-thế nào trong hải-đội hay nói rộng ra xếp hạng nào trong Hải-Quân, những ai từng mang quân-phục trắng thời đầu thập-niên 1970 đều rơ. Khi đối-diện Hải-Quân Trung-Cộng cho dù một trọi hai, tọi ba, cho dù có lúc tàu bạn ở xa. 5, 6 hải lư, HQ-4 chỉ đơn-độc súng 76.2 ly (3 in.) vẫn chống-trả hùng-dũng trước 3 đại-pháo 85 ly ṇng dài (3.5 in.) cộng thêm 6 cây 37 ly xạ-tốc[4] của Trung-Cộng. Cái khả-năng hải-hành tác-chiến, cái hào-khí, thành-tích sẵn có, uy-danh đơn-vị đă thể-hiện một cách đương-nhiên như thường-nhật. Không ai phút chốc, từ Cú thành Tiên. Mà phượng-hoàng sơ-sanh cũng khác xa quạ già trăm tuổi… Khu-Trục-Hạm Trần-Khánh-Dư HQ.4 dù gặp “lời ong tiếng ve”, xem ra vẫn hy-vọng sáng ngời trong hải-sử! DER'sWEAPONS- 3'' Gun x2 Mk34 3” 6NM surface/4NM AA (300rds per gun) Những ǵ của Cesar, xin trả lại Cesar
Trung-Cộng Đề-cập tới Vai tṛ HQ.4 từ khi nào? Ngay sau khi Hải-chiến chấm-dứt, Bộ máy tuyên-truyền vĩ-đại của Trung-Cộng hoạt-động mạnh mẽ để tung khói mù chủ-quyền Hoàng-Sa khắp thế-ǵới. Trong khi hàng triệu cuốn sách lớn “Tây-Sa Hải-Chiến” phát ra cho một tỷ người Tàu trong nước, mấy trăm ngàn cuốn thơ (verse) nhỏ hơn đă được dịch vội-vàng sang tiếng Anh. Sách nhan-đề “Tây-Sa Hải-Chiến, Tường-thuật bằng Thơ”-Battle of the Hsisha Archipelago- xuất-bản tại Bắc-Kinh ngày 10-3-1974[5] đă được phổ-biến ở hải-ngoại, tất cả các trường đại-học Hoa-kỳ đều được tặng miễn-phí. Tác-giả Chang Yung-Mei đề-cập ngay đến ư-đồ áp-dụng “chiến-thuật tông tàu” khi chiến-hạm ta xuất-hiện tại Hoàng-Sa (trang 16) làm Trung-Cộng rất ngán, phải vận-chuyển tránh né. Ba trang sau, tác-giả này tả lại nỗ-lực tiên-khởi của hải-đội Trung-Cộng là hạ-thủ ngay “soái-hạm”[6] HQ.4 (trang 19). Nguyên-văn Anh-ngữ được chép lại như sau: … Again and again to the pirates; But relying on their greater tonnage The Saigon warships Persist in their provocation: Time and again they try to ram our vessels But for all their savagery and craftiness They can only scratch the bulwarks… (page 16)
B́a sách Battle of the Hsisha Archipelago
… Fire! Forward! The people's shells seem to have eyes, Each shot is dead on target: The enemy flagship catches fire, Their command is paralysed … page 19) Trang web http://www.huaxia.com/zt/2002-29/104678.html mô-tả việc HQ.4 tông tàu 407, phá nát đài chi-huy chiến-thuyền Trung-Cộng sáng ngày 18-1-1975. Bản dịch trên Internet như sau đây: On 18th the morning, the South Vietnamese destroyer "Chen Qingyu (Tran Khanh Du)" invades nearby Ganquan Island the sea area, carries on the provocation, hits the Chinese 407th fishing vessel, the bridge is destroyed
Cha tôi (HQ Trung-Cộng) kể chuyện ǵ về Hải-chiến Hoàng-Sa? Thân-sinh tác-giả viết bài khi đó là một người hải-quân Trung-Cộng 30 tuổi, nay kể lại cho con trai nghe về trận chiến Ông tham-dự khi phục-vụ trên Hộ-Tống-Hạm Kronstadt số 274. Website này t́m thấy tại http://mymemo.xilubbs.com. Sử-dụng phương-tiện dịch-thuật Hán-Anh trên mạng lưới internet, chúng ta được nghe tường-tŕnh khá chính-xác, xin lược-dịch như sau: - Hải-đội Trung-Cộng nhận-định[7] HQ.4 là soái-hạm nên các chiến-hạm của họ đồng loạt tác-xạ trực-tiếp -omnidirectional it sent the artillery- (với hy-vọng triệt-hạ HQ.4) nhưng kết-quả là sau 10 phút giao-tranh, chiến-hạm của Ông ta bị trúng đạn xuyên-phá, rồi đài chỉ-huy lại trúng đạn nữa, nếu như không gặp may mắn, tất cả đồng-đội Ông ta (như bom nổ) đă bị hủy-diệt hoàn-toàn… Đoạn dịch ra Anh-ngữ như sau: … we actually thought their fourth ship were the command ship (actually is five), also omnidirectional it sent the artillery. Result ten minute after we 274 hit the first round armor piercer (hit in 前甲板 above). Afterwards another round hit hits the control tower 下甲板, luckily was the armor piercer, if were demolition bomb that we may all. - Tác-giả cũng kể khá chi-tiết về những cái chết của “chính-ủy” và đồng-đội của Ông ta. Thời-gian chiến-trận kéo dài 30 phút, Ông ta thoáng thấy Việt-Nam c̣n lại 3 tàu, chưa (dám) kết-luận là Hộ-Tống-Hạm (HQ.10) [8] có lẽ ch́m hay không, nhưng v́ tàu của Ông bị thương-tích (trúng đạn) nặng nề quá phải lo trước hết là di-tản ngay về đảo Yongxing. Đoạn trích-dịch như sau: … the fight ended, around the fight time equals about 30 minutes. When past 9 o'clock, we by far discover the South Vietnamese escort ship looked like is short one, thereupon we concluded they had one possibly sink, 9 20 minute, because our ship wound was too heavy, first evacuated, goes the Yongxing island. Đoạn trích-dịch như sau: … the fight ended, around the fight time equals about 30 minutes. When past 9 o'clock, we by far discover the South Vietnamese escort ship looked like is short one, thereupon we concluded they had one possibly sink, 9 20 minute, because our ship wound was too heavy, first evacuated, goes the Yongxing island.
Khu-Trục-Hạm Trần-Khánh-Dư qua cái nh́n Trung-Cộng Người Trung-Hoa có “tự-ái chủng-tộc” kiêu-căng vô-cùng, cả đến những anh-hùng bậc nhất của xứ ta như vua Quang-Trung hay Đức Thánh Trần mà họ c̣n cố hạ giá-trị xuống thấp cho bằng được. Thế mà sau trận Hải-chiến Hoàng-Sa. Khu-Trục-Hạm Trần-Khánh-Dư cũng như cả lực-lượng Việt-Nam lại được hăn-hữu ghi-công: Cùng với HQ.16 HQ.5, Tàu Trần-Khánh-Dư và HQ.10 cùng nhau xâm-lăng Hoàng-Sa (sic!) ngăn-cản hai tàu cá 402, 407, gây hấn , hạ cờ Trung-Hoa, bắn giết ngư-dân và chiếm đóng hải-đảo.[9] Trích-dịch đoạn này như sau: January 15th to 18th Li the outstanding number (Lư Thường Kiệt HQ16, Chen is often even (Trần B́nh Trọng HQ5) 重号, Chen celebrates the fine jade number (Trần Khánh Dư HQ4) and the escort ship gets angry the Tao number (Nhựt-Tảo HQ.10) one after another invades west the sand 永乐群岛 sea area, to is engaged in the production in here Chinese South China Sea fishery company's fishing vessel 402, 407 crazily carries on the provocation, to flutters the People's Republic of China national flag 甘泉 the island fires the artillery, kills injures the Chinese fisherman and the militiaman multi- people, and one after another seized the money island, 甘泉 the island. Chỉ có một điểm hơi ngoa là tuy tông-phá tàu cá, bắn thị-uy với dân-quân Trung-Hoa, nhưng lúc đó HQ.4 không cố-ư giết người nào của họ. Nhờ bề ngoài uy-thế dũng-mănh của HQ.4 mà quân Trung-Hoa đành rút lui, hai tàu TC ṿng ra phía sau rút người về. Nhân-viên đổ-bộ của HQ.4 thành-công chiếm lại đảo.
Vai tṛ Quân Ủy Trung-Ương Trung-Cộng Có lẽ là lần đầu tiên trong hải-sử thế-giới, một chiếc tàu địch nhỏ bé như HQ.4 ngay khi xuất-hiện ngoài chiến-trường lại được T́nh-báo Trung-Ương của Trung-Cộng đánh giá cao, họ sợ bị tàu ta tấn-công bất-thần[10]. Rồi cả Thủ-lănh Cộng-Sản Đảng (lớn nhất thế-giới) và Chủ-tịch Nhà Nước (hơn một tỷ dân) đặc-biệt đích-thân theo-dơi kỹ-lưỡng và chỉ-thị trực-tiếp cho Tư-Lệnh chiến-trường thi-hành chiến-thuật[11] “đánh rắn phải đánh rập đầu” như vậy. Sách lược "đánh vào chỗ mạnh nhất của Mao Trạch Đông" lại được mang ra làm tiêu-chuẩn. Đầu rắn và chỗ mạnh nhất chỉ “soái-hạm” HQ.4.
H́nh chụp từ HQ.4: Chiếc tàu vơ-trang Nam-Ngư 407 ngoan-cố này bị “tông” bên tả-hạm sau đó chừng 10 phút.
“Hai (có khi ba) đánh một, chẳng chột cũng què” chăng. Chúng ta phục-vụ trên HQ.4 ngày đó, đều biết rằng sau hải-chiến, chúng ta vẫn tiếp-tục công-tác tại Vùng Duyên-hải Đà-Nẵng không hề-hấn ǵ đến khả năng tác chiến, dù vỏ tàu đă lănh tám, chín trăm vết đạn thù.
Ta hăy xem cách kể-chuyên kiểu kiếm-hiệp trong một bài viết cuả “Lăo Ngư-Ông Già”: West war --- China sea war history in sand miracle by Old fish people đặc-biệt chỉ kể về chiến-hạm chúng ta như sau: Các tàu Trung-Quốc số 271, 274 tập trung hỏa-lực thẳng vào tàu số 4 của Hải Quân Nam Việt-Nam. Dàn hải-pháo chính, đài kiểm-xạ, hệ-thống chỉ-huy và trung-tâm truyền-tin mảnh vụn rơi xuống tung-toé… con tàu bị tấn-công nặng nề, hệ-thống truyền-tin và điều-hành bất khiển-dụng, (HQ.4) ngập ch́m trong khói dầy đặc. (Translated from http://mymemo.myetang.com/war79/file/301.htm: “Center the side 271, 274 ships firepower, specially towards the South Vietnamese 4th ship main artillery, fire control, the communication and the command system fall in torrents…this ship or the communication which hits is severed, the direction malfunctions, shipboard braved the thick smoke…”
Bức h́nh chụp ngày hải-chiến 19-1-2003. Dưới sự điều-động tại chỗ của HQ Thiếu-Tá Nguyễn-Thành-Sắc, Hạm-phó HQ.4; pháo-đội 76.2 ly này đă làm nên lịch-sử khi góp công lớn đánh gục phân-đoàn Kronstadt của Trung-Cộng.
Có một website khác của TC c̣n nói thời-điểm nào đài chỉ-huy HQ.4 trúng đạn, sân giữ phát hỏa, antenne radar hai-hành và pḥng-không… và cả chi-tiết nhỏ như giây cờ trúng đạn làm quốc-kỳ rớt xuống…
Những điều mong đợi Lúc khởi-sự, công việc truy-t́m tài-liệu Trung-Cộng về Hải Chiến Hoàng-Sa thực-sự rất khó-khăn. Với sự kiên-tŕ, sau khi đă nắm vững những chiều khóa (keywords chữ Hán) biết cách dịch (internet translator), đây là một thích-thú lớn, phần thưởng không ít. Người viết đă sưu-tầm về hải-chiến trên Biển Đông và chuyển-ngữ thành một hồ-sơ rất lớn (chừng 600 trang giấy khổ 5.5 X 8.5). Bây giờ đến lúc khai-thác, thời-gian phải bỏ ra suy-nghĩ để hiểu hết ư của tác-giả TC rất lâu. Translator chỉ cho chúng ta một mớ chữ lộn-xộn, cần phải có người thông-thạo Hán-Văn (Chinese “vivant”) giúp đỡ nữa, mới mong hiểu biết đầy-đủ. “Mạng Lưới Hoàng Trường HQ.4” chúng tôi được anh em thúc-đẩy, nhưng chỉ có khả-năng hạn-chế, làm việc tài-tử. Hy-vọng các Nhà Biên-Khảo Hải-Chiến Hoàng-Sa[12] sẽ công-bố, tŕnh-bày thêm chi-tiết để chúng ta được thỏa-măn tính ṭ-ṃ.
Với các chiến-hạm đồng-đội tại Hoàng-Sa năm xưa. HQ.4 là cao-thủ tả xung hữu-đột [13], không dễ ǵ bị bại. Khu-Trục-Hạm Trần-Khánh-Dư là chủ-lực vững-vàng suốt cuộc chiến. Website Trung-Cộng nói về HQ.4 như thế th́ đủ rơ. Chúng ta vẫn khiêm-nhường không từng nói cứu-trợ ai, nhưng rơ ràng không có ai phải chịu một chút gánh nặng nào cứu-trợ chúng ta thoát ṿng chiến! Sau trận đánh ác-liệt ngoài biển rộng, chiến-hạm chỉ hy-sinh nhân-mạng rất ít, t́nh-trạng kỹ-thuật vẫn giữ nguyên như vậy cho đến ngày cuối của VNCH[14]. Tuy vậy thủy-thủ-đoàn chúng ta cũng ghi ơn lời lẽ “thân-ái và thương-tiếc!?” của vị Chỉ-Huy-Trưởng, cố HQ Đại-Tá Hà-Văn-Ngạc khi Ông viết rằng: …tất nhiên Hải-Đội Đặc-Nhiệm không thể để bị thiệt-hại một Khu-trục-hạm mà HQVN chỉ có tổng-cộng 2 chiếc mà thôi… Bản-thân chúng tôi đau đớn “bị bệnh”[15] nên đơn-phương “quờ-quạng” đi t́m phương thuốc an-thần[16] cho chúng tôi một cách hơi vị-kỷ. Thành-thật xin Quư-vị Độc-giả ngày nay và Lịch-Sử ngày mai đại-lượng tha-thứ cho. Tiếc rằng chúng tôi kém không kiếm được nhiều[17]. Mong tất cả các bạn đồng-ngũ năm xưa được may mắn hơn chúng tôi, hăy tự đi t́m thuốc giải-cứu. Chúc các bạn may mắn, chắc chắn sẽ thấy!
Hoàng-Trường HQ.4
Phụ-chú 1 Một số Websites Trung-Cộng có đề-cập tới vai-tṛ HQ.4: http://www.xingguolian.com/mymemo/war79/file/313.htm http://www.chinatelecom.com.cn/sxgz/20020612/00001250.html http://mymemo.myetang.com/war79/file/301.htm http://www.rmtwb.net/jlb/attention/bwlh/22.htm http://chinaha.myrice.com/military/history/2000/003/hist-587.htmhttp://www.ccjs.net/1117/171/23.HTM http://www.ccjs.net/worldnews/data/20020409111550.htm http://www.easysea.com/junshi/smdx/ http://210.79.226.16:81/cetin2/qk/xdjs/b/xd1999/xd99105.htm http://www.ccjs.net/worldnews/data/20020409111550.htm http://www.jdnets.com/army/war/cisa.asp http://www.hq.xinhuanet.com/tbgz/xisha/xisha.htm http://www.china-hero.org/xisha.htm http://www.ccjs.net/worldnews1/data/20010723095357.htm http://www.armystar.com/html/new_page_139.htm http://www.huaxia.com/zt/2002-29/104678.html … Sau khi dịch ra Anh-ngữ, đôi khi chúng ta gặp những đoạn nửa Tàu, nửa Anh cần phải suy-ngẫm mới hiểu, như sau: - West the sand 自卫反击 wartime, Ye Jianying first arrives the engagement control room, with Deng Xiaoping which afterwards rushes to shoulder to shoulder directs - West the sand 自卫反击 wartime, Ye Jianying first arrives the engagement control room, with Deng Xiaoping which afterwards rushes to shoulder to shoulder directs.
Phụ-chú 2 Một số Websites dịch-thuật miễn-phí: http://www.worldlingo.com/products_services/worldlingo_translator.html … Lưu-ư các nguyên-bản Hoa-ngữ thường thấy trên Internet chia làm 2 loại, chúng ta cần lưu-tâm để bấm đúng chỗ trên “máy dịch”: - Chinese (simplified) - Chinese (traditional)
HQ.4 Xung Trận Hoàng-Sa
Phụ-chú 3 Tại nhiều nơi dọc duyên-hải Hoa-Nam, Trung-Cộng đă xây-dựng Đài Tử-Sĩ. Ngay ở Hoàng-Sa, những danh-tính “Tây-Sa Tử-Sĩ” sau đây được thấy trên mạng điện-toán: 马松柏 Horse pine and cypress Mă Ṭng Bách 周锡通 Zhou Xi Tong Chu Tích Thông
曾端阳
Passed
Zeng Tuan Tăng Thụy Dương 郭顺福 Guo Shun Fu Quách Thuận Phúc
郭玉东
Guo Yu
Dong Quách Ngọc Đông
曾明贵
Zeng Ming
Gui Tăng Minh Quư
Trung-Cộng xây nhiều đài kỷ-niệm và ghi tên Tử-sĩ “Tây-Sa Hải-Chiến” tại các tỉnh Hoa-Nam, cũng như tại đảo Hải-Nam và Hoàng-Sa. Việt-Nam chúng ta có chính-nghĩa, nhưng đài kỷ-niệm lại không dựng mà tên tử-sĩ hy-sinh cũng chưa được bia nào ghi-chép.
Đặc-tính Hộ-Tống-Hạm PCE.
C̣n Uẩn-khúc nào về Trận Hoàng-Sa? Vũ-Hữu-San Cựu Hạm-Trưởng HQ.4
Lời giới-thiệu. Tác-giả Vũ-Hữu-San là Cựu Hạm-Trưởng Khu-Trục-Hạm Trần-Khánh-Dư HQ.4. Với tư-cách là Sĩ-Quan Thâm-niên Hiện-diện trên Biển, Ông được chỉ-định làm Chỉ-Huy-Trưởng cuộc Hành-Quân Bảo-Vệ Hoàng-Sa. Quyền chỉ-huy này được HQ Đại-Tá Hà Văn-Ngạc đảm-nhận một ngày trước cuộc hải-chiến. Hạm-Trưởng San, khi được hỏi vào cuối năm 2003, đă cho rằng không c̣n uẩn-khúc nào về Hải-Chiến Hoàng-Sa. Theo Ông lúc này tài-liệu khá đầy-đủ và rơ-ràng, sẵn-sàng cho một quyển Sử mang đề-tựa “Hải-Chiến Hoàng-Sa” xứng-đáng với danh-xưng ra đời.
Tại sao Không viết hồi-kư Hoàng-Sa? Trong thời-gian 30 năm qua, có nhiều bạn bè hỏi tại sao tác-giả bài này (Vũ-Hữu-San) không viết hồi-kư về trận Hải-Chiến Hoàng-Sa? Đại-Tá Hà-Văn-Ngạc có tới 25 năm để trần-trừ không viết về trận Hải-Chiến Hoàng-Sa, Ông viết. “Đă 25 năm kể từ ngày tôi tham-dự trận hải-chiến Hoàng-Sa, tôi chưa từng tŕnh bày hay viết mô-tả lại về trận đánh này, ngay cả có nhiều lần tôi đă thất hứa với các bậc tiên-sinh yêu-cầu tôi thuật lại chi-tiết của cuộc đụng độ…” Nhưng trước khi qua đời ít lâu, Ông đă viết mấy bài khá dài về biến-cố đó. Đại-Tá Hà-Văn-Ngạc có nhiều điều suy-nghĩ cần được nói và Ông đă kịp viết ra. Nhờ đó mà chúng ta được nghe nhiều quan-điếm của Ông về trận chiến này. Trường-hợp cá-nhân Vũ-Hữu-San tôi có hơi khác. Tôi không phải là người viết văn, lại rất ngại thể “hồi-kư”. Một khi kể truyện mà có sự hiện-diện của ḿnh, th́ một cách rất b́nh-thường, người viết thường chủ-quan và cũng thường nói hay nói tốt cho ḿnh. Với quan-niệm “không có ǵ lạ dưới ánh mặt trời” tôi cho rằng thời-gian không chôn vùi bí-mật. Tôi lại hy-vọng có ai đó “ngẫu-nhiên” viết ra hết để ḿnh khỏi viết[18]… Thời-gian 30 năm qua nhanh, nhờ một số trang internet Trung-Cộng, khi viết về HQ Trung-Cộng, họ đă ngẫu-nhiên “viết hộ cho vai tṛ của các chiến-hạm HQVN” mà tôi có can-đảm cầm cây viết hôm nay, cùng-cấp tài-liệu để cùng cây viết đa-tài Trần-Đỗ-Cẩm, cùng hy-vọng hoàn-thành tác-phẩm “Hải-chiến Hoàng-Sa”. Muốn biết Vị Chỉ-Huy-Trưởng Hoàng-Sa ở đâu, làm ǵ th́ hỏi Hạm-Trưởng chiến-hạm Ông này đặt Bộ Chỉ-Huy. Muốn biết chi-tiết ông Chỉ-Huy-Trưởng Hoàng-Sa làm ǵ th́ hỏi tất cả các Sĩ-Quan trong chính Bộ Chỉ-huy của Ông ta th́ rơ. Muốn biết ông Chỉ-Huy điều động hành-quân thế nào, cứ th́ hỏi Sĩ-Quan Chiến-báo/ Liên-lạc CIC (Thiếu Tá Nguyễn Chí Toàn), Ông nói ǵ, truyền lệnh ra sao th́ hỏi Sĩ-Quan Truyền-Tin (Trung-Úy Hồ Hải). Ông hiểu biết ǵ về t́nh h́nh quân ta, quân địch, ta hỏi Sĩ-Quan T́nh-Báo của chính Ông ta (Đại-Úy Trần-Kim-Diệp)
Không c̣n uẩn-khúc 30 năm sau trận Hải-chiến Hoàng-Sa, trí nhớ của từng cá-nhân tham-dự có thể lu-mờ nhưng tài-liệu chúng ta thu-góp được đă gia-tăng đáng kể. Trong giai-đoạn 5 năm sau quyết-định cầm viết của Đại-Tá Ngạc, nhiều điểm trước đây được coi là bí-mật hay uẩn-khúc, nay đă được đưa ra ánh-sáng. Cá-nhân chúng tôi lúc xưa, cũng thường thắc-mắc vài chi-tiết, th́ hôm nay tất cả những điều đó đă được giải-đáp. Người ta có thể nh́n Hải-chiến Hoàng-Sa trên các khía-cạnh khác nhau. Với kiến-thức sâu sắc hơn, nhiều người hôm nay hay ngày mai, đặc-biệt là các Sử-gia, Nhà B́nh-luận, Người Nghiên-Cứu… c̣n đi t́m thêm nhiều yếu-tố khác nữa chăng? Tuy-nhiên trên cương-vị của một quân-nhân thi-hành thượng-lệnh trong nhiệm-vụ giới-hạn nhỏ bé, tôi may mắn hơn Đại-Tá Ngạc, v́ hôm nay c̣n tại-thế để t́m-hiểu, yên-tâm nghĩ rằng ḿnh đă kiếm ra đủ những ǵ ḿnh cần biết. Vậy có thể phát-biểu theo t́nh-huống cá-nhân là chẳng c̣n tí uẩn-khúc nào về trận Hải-Chiến Hoàng-Sa này nữa. Tôi cộng-tác với “Nhà Nghiên-Cứu Hải-Chiến Hoàng-Sa” Trần Đỗ Cẩm nhưng sẽ không viết hồi-kư mà chỉ đi theo với Anh trong tư-cách một người bạn truy-t́m tài-liệu và cùng Anh duyệt xét suy-đoán, cũng như đánh-giá lại những ǵ đă thu-thập. Theo cách nh́n và khả-năng giới-hạn của một quân-nhân, ngoài những tài-liêu được mọi giới công-bố trước đây (ước-lượng chừng 15 bản)[19], cá-nhân chúng tôi đă thu-góp được thêm những tài-liệu quan-trọng, hầu hết là nguyên-bản sau đây: - Công-Điện Hành-quân: Ngày 18.0020H/01/74 - Công-Điện Hành-quân: Ngày 18.2330H/01/74 - Về Lệnh Hành Quân Bảo-Vệ Hoàng-Sa của BTL/HQ/V1ZH ngày 16/1/1974, soạn thảo bởi Khối Hành-Quân V1ZH, Phó-Đề-Đốc Hồ-Văn Kỳ-Thoại kư, chỉ-định HQ Trung-Tá Vũ-Hữu-San HQ.4 làm Chỉ-Huy-Trưởng Hành-Quân với nhiệm-vụ bảo-vệ Quần-đảo Hoàng-Sa. Bản chính tuy mất nhưng SQ và Nhân-viên soạn-thảo c̣n nhớ nhiều chi-tiết, quan-trọng nhất là cựu TMP/HhQ: HQ Trung-Tá Nguyễn-Mạnh-Trí - SQ tŕnh-duyệt và một người nữa, cựu Hạm-Trưởng HQ.4: Vũ-Hữu-San – SQ thi-hành Lệnh Hành-Quân trên. - Phúc-tŕnh “Diễn-Tiễn Hành-Quân Hoàng-Sa” của HQ.5, số 001/HQ5/PT/K ngày 23/1/1974. - Phúc-tŕnh “Hành-Quân Hoàng-Sa” lên BTL/V1ZH của HQ.4, ngày 22/1/1974. Phần chính bị mất nhưng những phần phụ-bản quan-trọng c̣n lưu giữ lại được như: Sơ-đồ Thiệt-Hại HQ.4 với vị-trí của 820 lỗ thủng và vết đạn Trung-Cộng lớn nhỏ trên vỏ tàu, báo-cáo của Ban Kỹ-Thuật Chiến-hạm, diễn-tiến hoạt-động pḥng-tai ngày 19-1-1974 chi-tiết đến từng phút. - Báo-cáo của Toán Đổ-Bộ đảo Cam Tuyền[20], HS1 Bí-Thư (Nguyễn-Văn) Thắng HQ.4 ngày 23 tháng 5 năm 1974. Chi-tiết được viết theo thể Hồi-kư “Những Người Về Từ Hoa-Lục Đỏ”. Sinh-hoạt của toán 14 người kể từ khi HQ.4 đuổi tàu Trung-Cộng ra xa, đổ-bộ trấn-giữ đảo Cam-Tuyền đến khi bị bắt đưa về Trại Thu-Dung Tù-Binh, và được trao trả ngày 27-2-1974. - Thơ của Đại-Tá Nguyễn-Viết-Tân CHT/ Sở Pḥng-Vệ Duyên-hải nói đến những quyết-định sáng suốt và kịp thời của Hạm-Trưởng HQ.4 khi điều-động các toán đổ-bộ Biệt-hải và Hải-kích trong sáng ngày 19-1-1974, nhờ đó cứu sinh-mạng người sống, giảm-thiểu sự hy-sinh vô-ích. - H́nh từ Khu-Trục-Hạm Trần-Khánh-Dư HQ.4 chụp các chiến-hạm Trung-Cộng như tàu 402 Nam Ngư 1, 407 Nam Ngư 2, Kronstadt 271, Kronstadt 274, chiến-hạm tiếp-tế… - Chang Yung-Mei. Battle of the Hsisha Archipelago- Reportage in Verse. Peking. March 10, 1974. tập Thơ “Hải-Chiến Tây-Sa Quần-Đảo” của Trung-Cộng. - Hinh-ảnh trên Website của Trung-Cộng: Kronstadt tơi-tả , được tàu ḍng đưa về bến. - Chừng 20 tài-liệu phụ-thuộc như bản đề-nghị thăng-cấp, tuyên-dương công-trạng đơn-vị và cá-nhân hữu-công, thơ bày tỏ sự ngưỡng-mộ HT của TL/Hạm-đội, thơ thông-báo tin-tức của Tham-Mưu-Phó CTCT Bộ Tư-Lệnh Hải-Quân... - Đáng kể nhất là “bất-thường” về những tài-liệu chúng tôi mới t́m ra của phía Hồng-Quân Trung-Hoa. Cách viết của họ tỉ-mỉ chi-tiết như “kiếm-hiệp Kim-Dung”. Những điểm “thắc-mắc” c̣n lại có thể t́m thấy một phần lớn câu giải-đáp qua một tập sưu-tầm gồm nguyên-ngữ Hoa-Văn và dịch-thuật Anh-ngữ chừng 600 trang giấy khổ 5.5 X 8.5. T́nh-trạng và vị-trí của Hộ-Tống-Hạm Nhật-Tảo HQ.10 cũng được họ kể lại. - Ngoài ra Đặc-San Lướt Sóng các năm 1974, 1975 và Đặc-San hội Cựu Quân-Nhân Hải-Quân VNCH năm 1974 với các bài phỏng-vấn, đặc-biệt cung-cấp chi-tiết về các hoạt-động chiến-hạm trong hải-chiến. Chi-tiết về kỹ-thuật hải-pháo 76.2 ly bắn nhanh của HQ.4 khá minh-bạch.
HQ.10, chiếc Hộ-Tống-Hạm đă nằm lại Hoàng-Sa
Chi-tiết chính-xác Điển-h́nh cho những điều rơ-ràng[21] mà chúng tôi sẽ công bố tương-tự như vài đoạn tóm-tắt sau đây: (a) Hệ-thống chỉ-huy Thủy-thủ đoàn tác-xạ theo lệnh Hạm-Trưởng. Hạm-Trưởng nhận lệnh bắn từ CHT/ Hành-Quân. Chỉ-Huy-Trưởng nhận lệnh từ Tư-Lệnh Hải-Quân Vùng Duyên-Hải. Vị Tư-Lệnh này thi-hành chỉ thị của Tổng Thống VNCH, vị Tư-Lệnh tối-cao của Quân-đội theo đúng Hiến-pháp của Quốc-gia. Không có uẩn-khúc ǵ để mà phải đặt giả-thuyết này hay nêu giả-thuyết nọ. Chính-xác là Hệ-thống quân-giai mà thôi. Đến đây tưởng cũng nên ghi nhận một điểm son về Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu khi Ông đích thân thăm viếng BTL/HQ/V1DH để duyệt xét t́nh h́nh và ra lệnh cho Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, TL/HQ/V1DH toàn quyền hành động[22], kể cả việc xử dụng vơ lực với Hải-Quân Trung-Cộng để bảo vệ Hoàng Sa[23]. (b) Sơ-đồ vị-trí vận-chuyển chiến-hạm được tái-tạo rơ ràng nhờ các yếu-tố chính-xác như sau: (1) Vị-trí khởi-sự và vị-trí chấm-dứt cuộc Hải-Chiến là tọa-độ được trong ghi Nhật-kư Hải-hành và bản Phúc-tŕnh của HQ.5 (2) Khoảng chạy tác-chiến (45 phút) của KTH h́nh ṿng cung (quay qua phía Đông Bắc) 13 hải-lư, TDH (quay qua hướng Tây) 8.5 hải-lư, để gặp nhau lại và theo lệnh di-tản của CHT/HhQ. Ṿng quay chiến-thuật của KTH và TDH rộng hẹp ra sao phải được tôn-trọng. (3) 912 vết đạn trên vỏ tàu HQ.4 cho thấy rơ ràng sự vận-chuyển và hướng đi của HQ.4 ảnh-hưởng ra sao đến sự vận-chuyển và hướng đi của chiến-hạm Trung-Cộng. (4) Vị-trí nào khi hỗn-chiến, các trái đạn 127 ly, 40 ly của HQ.5, HQ-16 bắn vào nhau. (5) Những tài-liệu chi-tiết để bổ-túc cho sơ-đồ này phù-hợp thế nào với nội-dung (rất phong-phú) của các websites Trung-Cộng. (c) Huyền-thoại Không-trợ và Phản-lực cơ F5 Nỗi khát-khao không-trợ đối với các đơn-vị ta ngoài Hoàng-Sa to-lớn đến như thế-nào? Tường-tŕnh quân-sự các năm 1974-1975 đều nói là phi-cơ F5 chỉ có thể yểm-trợ trong ṿng 5 tới 15 phút mà thôi v́ khoảng-cách từ Đà-Nẵng tới Hoàng-Sa quá xa so với nhiên-liệu dự-trữ. HQ Đại-tá Hà-Văn-Ngạc viết: “Tôi vẫn tin rằng khi loan tin việc phi-cơ cất-cánh, Tham-Mưu-Phó Hành-Quân (thuộc Bộ-Tư-Lệnh Hải-Quân) đă cho rằng tin này có thể làm cho tôi vững-tâm chiến-đấu…” Chúng ta đang sống trong thế-kỷ 21, những điều tương-tự thế này không c̣n là huyền-thoại nữa. Duyệt lại tài-liệu, bấm vào máy tính là có ngay…
Chúng tôi sẽ công bố phương-cách phân-tích và tổng-hợp các yếu tố phức-tạp đă tạo nên Sơ-đồ Vận-chuyển chiến-hạm, cũng như tŕnh-bày các diễn-tiến Hải-Chiến rơ-ràng khác trong cuốn sách “Hải-Chiến Hoàng-Sa”, dự-trù ra mắt trong ṿng 5 năm sắp tới. [24]
Cơ hội khôi-phục lại phần đất bị chiếm Tiêu-đề bài viết ngắn ngủi này là “C̣n uẩn-khúc nào về Hoàng-Sa?” theo quan-điểm một người lính chiến, câu trả-lời khẳng-định là KHÔNG. Kết-luận như vậy đă có. Nhân cơ-hội này, chúng tôi xin nêu lại một vấn-đề quan-trọng trong tương-lai. Đó là: Cơ hội khôi-phục lại Hoàng-Sa. Theo di-cảo của Đại-Tá Hà-Văn-Ngạc: “Dù thắng hay bại, chỉ có một điều duy-nhứt không thể chối căi được là các chiến-hữu các cấp của Hải-Quân Việt-Nam Cộng-Ḥa trong trận hải-chiến đă anh-dũng chiến-đấu bằng phương-tiện và kinh-nghiệm có trong tay để chống lại một kẻ xâm-lăng truyền-kiếp của dân-tộc hầu bảo-vệ lănh-thổ của Tổ-quốc. Trước một thù địch có sức mạnh gấp bội, dù cuộc chiến có hạn-chế hay kéo dài hoặc mở rộng, phần cuối là chúng ta vẫn phải tạm lùi bước trước các cuộc cường tập của đối phương để t́m kiếm một cơ hội thuận tiện khác hầu khôi-phục lại phần đất đă bị cưỡng chiếm”. Những người Hoàng-Sa năm 1974 ấy nay đă già, chúng tôi những mong mỏi hậu-thế tiếp-tục t́m kiếm cơ hội khôi-phục lại phần đất, phần biển đă bị cưỡng chiếm.
Vũ-Hữu-San
战场北方,敌人的进攻已基本瓦解,396接海指命令,全速南下,与271编队集中打击4号 (chiến tràng bắc phương,địch nhân đích tiến công dĩ cơ bổn ngơa giải,396 tiếp hải chỉ mệnh lệnh,toàn tốc nam hạ,dữ 271 biên đội tập trung đả kích 4 hào...) H́nh-ảnh những phút cuối cùng của trận hải-chiến. “Tàu radar” KTH Trần-Khánh-Dư HQ-4 đang một ḿnh tả-xung hữu-kích giữa Hạm-Đội Trung-Cộng: 271/274/396 “tập-trung cận-xạ”. Bài viết trích đăng Hồi-kư của Tổng Chỉ-Huy TC Nguỵ-Minh-Sâm được Quân-Ủy Trung-Cộng cho phép lên mạng: http://war.news.163.com/07/0803/15/3KVT172H00011232_2.html
[1] Y-Khoa nói bệnh-lư đau-đớn cũng như bị hoạn chăng? (xem footnote số 2, tiếp theo). [2] Bác-sĩ Ngô-Thế-Vinh đă mô-tả bệnh-trạng một nhân-vật tên Kham thuộc HQ.4 như: Sau trận chiến Hoàng Sa, bản thân Kham đă phải qua một chặng đường đau khổ. Trong nhiều tháng như vậy nếu không là những đêm dài mất ngủ th́ là sự lặp lại của những cơn ác mộng khác nhau của tấn thảm kịch Hoàng Sa…Người bác sĩ tâm thần giải thích là Kham đang mang nỗi ám ảnh thường xuyên của người đàn ông bị hoạn – castration… (Ngô-Thế-Vinh. Cửu Long Cạn Ḍng Biển Đông Dậy Sóng. Westminster. Tháng 10-2000) [3] Cũng Bác-sĩ Ngô-Thế-Vinh đă mô-tả thảm-trạng của Kham như sau: Mặc cảm phạm tội luôn luôn đeo đẳng Kham cho dù chẳng ai trách cứ anh, lại c̣n có người choàng hoa cho anh - một ṿng hoa cho người chiến bại. Kham chỉ c̣n một an ủi ḿnh là một quân nhân kỷ luật, anh chỉ biết nghe theo lệnh cho đến phút cuối! [4] Ngoài mấy cây súng nhỏ mà chỉ trong năm ba phút giao-tranh là tàu địch đă ra ngoài tầm bắn, HQ.4 chúng ta chỉ có hai hải-pháo 76.2 ly mà thôi, Chỉ với 2 cây súng “không có radar viễn-khiển” như vậy mà Trung-Cộng đă ngán! Công-lao chiến-trận Hoàng-Sa, nếu như theo truyền-thống Nhà Nguyễn ít nhất phải được phong tới “Thiên-lôi Đại-Tướng-Quân”! [5] Chang Yung-Mei. Battle of the Hsisha Archipelago- Reportage in Verse. Peking. March 10, 1974. [6] Xem tiếp các đoạn sau về việc Quân-Ủy Trung-Ương của Trung-Cộng chỉ-thị việc này. [7] Thân-sinh tác-giả có lẽ không rơ chuyện này. Thật ra Quân-Ủy Trung-Ương có Ye Jianying, Deng Xiaoping chỉ-thị trực-tiếp việc chận đánh KTH Trần-Khánh-Dư. Xem tiếp các đoạn sau sẽ thấy rơ vai tṛ này ! Ye Jianying, một trong 9 vị Thống-Chế cao-cấp nhất khai-quốc của Hồng-Quân Trung-Hoa được coi là chủ-chốt, đặc-trách nghiên-cứu chiến-lược, chuyên-chú theo dơi viêc bành-trướng Hải-Quân. Sau đó ít lâu, v́ không đồng-ư với Deng Xiaoping (Phó Thủ-Tướng số 2), vị Thống-Chế Phó Thủ-Tướng số 1 của Thủ-Tướng Chu-Ân-Lai rút lui dần-dần. Ngôi sao bản-mệnh của Deng Xiaoping thêm sáng, cho đến 1979, quyết-định đánh Việt-Nam để dạy Hà-Nội bài học… [8] Thật ra HQ.10 chỉ bị cháy nhưng không ch́m ngay. Website TC cho biết đến buổi chiều, phân-đoàn khác của TC tới bắn-phá tiếp HQ.10. [9] HQ Đại-Tá Hà-Văn-Ngạc ghi-nhận công-trạng HQ.4 trong việc chận tàu cá, thành-công trong việc chiếm-đóng đảo. (Tuyển-Tập Hải-Sử HQVN) [10] Translated From http://www.ccjs.net/1117/171/23.HTM: According to the instruction from superiors spirit, the command hunts for the submarine rapidly closes up, monitors the enemy 4th command ship motion, takes strict precautions against the enemy warship the suddenly attack. [11] Phần dịch Anh-ngữ dưới đây. Translated from: http://www.ccjs.net/worldnews/data/20020409111550.htmThe Central Military Committee established the leading group war for the west sand. By Zhou Enlai, Ye Jianying 抓总, in the leading group had Deng Xiaoping and at that time steals occupies wants the position Wang Hong Wen, Zhang Qunqiao.
[12] Đến thời-điểm này, Ông Trần-Đỗ-Cẩm được coi là Nhà Nghiên-Cứu hàng đầu, đáng tin-cậy nhất về vấn-đề này. [13] Khác với t́nh-trạng các bạn ta, vết đạn TC trên chiến-hạm ta đủ khắp mũi lái, tả cũng như hữu-hạm (Sơ-đồ thiêt-hại ghi-nhận tới 820 lỗ thủng và vết đạn lớn nhỏ) [14] Đặc-biệt, t́nh-trạng Hải-pháo 76.2 ly không có chút ǵ thay đổi, nghĩa là HQ.4 vẫn không nhận được cơ-phận Radar kiểm-pháo thay-thế cho đến ngày cuối cùng 30-4-1975 của VNCH. [15] Bệnh-trạng của nhân-vật điển-h́nh cho nhân-viên tên Kham được Bác sĩ Ngô-Thế-Vinh diễn-tả như sau: “Người bác sĩ tâm thần giải thích là Kham đang mang nỗi ám ảnh thường xuyên của người đàn ông bị hoạn - castration: trên con tàu anh là cấp chỉ huy bị giải giới, trong gia đ́nh anh đóng vai người đàn ông bất lực...Không chỉ bằng thuốc, anh c̣n được giúp cho trở lại thăm một nơi giống như chiến trường cũ, ném xuống những ṿng hoa nơi vùng biển sâu nơi con ḱnh ngư Ngụy Văn Thà và đồng đội đă chọn ở lại. Điều trị bằng catharsis – (nhờ) cách sổ ấy anh đă ra khỏi cái Hội chứng sau chấn thương - PTSD, anh t́m lại được sức mạnh tiềm tàng của bản thân, của đời sống gia đ́nh và anh thực sự bắt đầu làm việc trở lại. Trong suốt bấy nhiêu năm như mệnh lệnh của trái tim anh đă không ngừng thu thập những dữ kiện phong phú về biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa mà anh biết rơ là đang tuột dần ra khỏi chủ quyền của Việt Nam không biết tới bao giờ. Anh ngẫu nhiên và cũng là bất đắc dĩ trở thành một học giả - thứ danh xưng quá lớn chạm tới ḷng khiêm tốn mà người ta cứ gán cho anh - và anh được coi là tiếng nói có thẩm quyền về các vấn đề liên quan tới biển Đông (Ngô-Thế-Vinh. Cửu Long Cạn Ḍng Biển Đông Dậy Sóng. Westminster. Tháng 10-2000) [16] Sau 30 năm, một đồng-đội cũ HQ.4, Nguyên-Nhi vẫn c̣n nhớ giấc mơ xưa cũ: …Nhưng bây giờ nghĩ cũng kỳ, thỉnh thoảng anh ta lại thấy chính ḿnh vừa độ thanh niên. Mắt sáng. Tóc bồng. Bây giờ, cũng kỳ, thỉnh thoảng anh ta lại thấy con tàu đương thời thiếu nữ. Ngực nở. Môi tươi. Anh ta thấy ḿnh đang trụ đầu pháo tháp, vỗ mạn tàu mà ca. Anh ta lại nghe lại một hồi c̣i u u trầm mặc. Tiếng c̣i tàu mở đầu một cuộc ra khơi đồng thiếp. Anh ta viết tiếp:
Để khật khưỡng chiều say trên xứ lạ [17] Như trong bài đă nói, tài-liệu Hoa-ngữ khá dài, nhiều chi-tiết rất thích-thú. “Mạng Lưới Hoàng Trường HQ.4” sẽ tiếp-tục viết tiếp khi cơ-duyên t́m gặp được sư-phụ Hán-học. [18] Tôi không dám chắc-chắn rằng lúc sắp qua đời có phải vội vàng viết để cuộc ra đi sang thế-giới khác được nhẹ nhàng hay không? [19] Những tài-liệu Hoàng-Sa xuất-hiện trong bộ Hải-Sử HQVNCH (xuất-bản tại California năm 2004) gồm có: Trận chiến Hoàng-Sa. Hà-Văn-Ngạc. Trận chiến lịch-sử Hoàng-Sa. Đào-Dân. Tuần dương hạm HQ 16 và trận hải-chiến Hoàng-Sa Ban Biên-Tập Hải-Sử. Một vài uẩn khúc trong trận Hoàng-Sa. Đề Đốc Trần văn Chơn, Tư Lệnh Hải Quân Tiết Lộ Về Trận Hải Chiến Hoàng Sa. Vương-Văn-Hà. Người về từ Hoàng Sa. Nguyễn-Đông-Mai. Lần đào thoát ở Hoàng Sa Phạm-mạnh-Khuê. Hành-quân Trần-hưng-Đạo Vũ-Hữu-San. Điếu văn tưởng nhớ Chiến-Sĩ Hoàng-Sa [20] Có 14 báo-cáo của 14 cá-nhân riêng-rẽ trong toán đổ-bộ gửi Hạm-Trưởng HQ.4. Bản của Bí-Thư Thắng may-mắn c̣n tồn-tại trong hồ-sơ cá-nhân của Vị này.
|